Giải Toán 9 trang 73 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải Toán 9 trang 73 Tập 1 trong Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Toán 9 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 9 dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 73.
Giải Toán 9 trang 73 Tập 1 Kết nối tri thức
Bài 4.1 trang 73 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác sin, coossin, tang, cotang của các góc nhọn B và C khi biết:
a) AB = 8 cm, BC = 17 cm;
b) AC = 0,9 cm, AB = 1,2 cm.
Lời giải:
a) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Suy ra AC2 = BC2 – AB2 = 172 – 82 = 225.
Do đó AC = 15 cm.
Xét ∆ABC vuông tại A, theo định nghĩa tỉ số lượng giác sin, côsin, tang, cotang và định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ta có:
●
●
●
●
b) Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 1,22 + 0,92 = 2,25
Do đó BC = 1,5 cm.
Xét ∆ABC vuông tại A, theo định nghĩa tỉ số lượng giác sin, côsin, tang, cotang và định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ta có:
●
●
●
●
Bài 4.2 trang 73 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác vuông có một góc nhọn 60° và cạnh kề với góc 60° bằng 3 cm. Hãy tính cạnh đối của góc này.
Lời giải:
Xét ∆ABC có cạnh kề với góc B là AB = 3 cm. Ta cần tính cạnh đối của góc B là AC.
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác tan, ta có
Suy ra (cm).
Vậy cạnh đối của góc nhọn 60° là
Bài 4.3 trang 73 Toán 9 Tập 1: Cho tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30° và cạnh đối với góc này bằng 5 cm. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác.
Lời giải:
Xét ∆ABC vuông tại A có cạnh đối với góc B là AC = 5 cm. Ta cần tính cạnh huyền của tam giác là BC.
Theo định nghĩa tỉ số lượng giác sin, ta có
Suy ra (cm).
Vậy cạnh huyền của tam giác là 10 cm.
Bài 4.4 trang 73 Toán 9 Tập 1: Cho hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 3 và √3. Tính góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật (sử dụng bảng giá trị lượng giác trang 69).
Lời giải:
Gọi hình chữ nhật trong bài là hình chữ nhật ABCD với chiều rộng là cạnh chiều dài là cạnh CD = 3, đường chéo AC, góc tạo bởi đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật là góc α.
Xét ∆ABC vuông tại D, theo định nghĩa tỉ số lượng giác tan, ta có:
suy ra α = 60°.
Vậy góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật đã cho là 60°.
Bài 4.5 trang 73 Toán 9 Tập 1:
a) Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45°:
sin55°, cos62°, tan57°, cot64°.
b) Tính
Lời giải:
a) Áp dụng định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ta có:
⦁ sin55° = cos(90° – 55°) = cos35°;
⦁ cos62° = sin(90° – 62°) = sin28°;
⦁ tan57° = cot(90° – 57°) = cot33°;
⦁ cot64° = tan(90° – 64°) = tan26°.
b) Áp dụng định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ta có:
⦁ tan34° – cot56° = tan34° – tan(90° – 56°) = tan34° – tan34° = 0.
Bài 4.6 trang 73 Toán 9 Tập 1: Dùng MTCT, tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):
a) sin40°12’;
b) cos52°54’;
c) tan63°36’;
d) cot35°20’.
Lời giải:
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, ta được:
sin40°12’ ≈ 0,645; cos52°54’ ≈ 0,603; tan63°36’ ≈ 2,014; cot35°20’ ≈ 1,411.
Bài 4.7 trang 73 Toán 9 Tập 1: Dùng MTCT, tìm số đo của góc nhọn x (làm tròn đến phút), biết rằng:
a) sinx = 0,2368;
b) cosx = 0,6224;
c) tanx = 1,236;
d) cotx = 2,154.
Lời giải:
Lời giải bài tập Toán 9 Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn hay khác: