Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau: a) -5 căn bậc hai x^2 + 1/ 2 căn bậc hai 3
Câu hỏi:
Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau:
a) −5√x2+12√3;
Trả lời:
a) −5√x2+12√3=−5√x2+1⋅√32⋅(√3)2=−5√(x2+1)⋅32⋅3=−5√3x2+36.
Câu hỏi:
Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau:
a) −5√x2+12√3;
Trả lời:
a) −5√x2+12√3=−5√x2+1⋅√32⋅(√3)2=−5√(x2+1)⋅32⋅3=−5√3x2+36.
Câu 7:
Trong thuyết tương đối, khối lượng m (kg) của một vật khi chuyển động với vận tốc v (m/s) được cho bởi công thức
m=m0√1−v2c2,
trong đó m0 (kg) là khối lượng của vật khi đứng yên, c (m/s) là vận tốc của ánh sáng trong chân không (Theo sách Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016).
a) Viết lại công thức tính khối lượng m dưới dạng không có căn thức ở mẫu.
Câu 8:
b) Tính khối lượng m theo m0 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) khi vật chuyển động với vận tốc v=110c.