Top 50 bài tập kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.
Bài tập kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (có đáp án)
Câu 1:
Các tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng) của các kim loại trong nhóm IA biến đổi có quy luật, trong đó các kim loại nhóm IIA biến đổi không theo quy luật. Để giải thích hiện tượng này có thể dựa vào
A. điện tích hạt nhân của các nguyên tử
B. cấu trúc mạng tinh thể
C. bán kính ion
D. độ hoạt động hoá học
Câu 2:
Nhỏ từ từ dung dịch chứa a mol và a mol vào dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc). Khi cho dung dịch dư vào dung dịch sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Quan hệ giữa a với m, V là
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Cho các chất sau : .
Số chất bị nhiệt phân có chất khí trong sản phẩm tạo thành là
A. 5
B .4
C. 3
D. 2
Câu 4:
Để bảo quản các kim loại kiềm, có thể thực hiện cách nào sau đây ?
A. Để trong lọ thủy tinh có không khí nhưng đậy nắp kín
B. Ngâm trong ancol nguyên chất
C. Để trong lọ thủy tinh có chất hút ẩm và đặt trong bóng tối
D. Ngâm trong dầu hỏa
Câu 5:
Một loại nước cứng tạm thời chứa ion . Cô cạn 100 ml dung dịch nước cứng này thu được 156,8 ml (đktc). Để loại bỏ tính cứng tạm thời của 1 lít nước cứng này cần dùng tối thiếu số ml dung dịch NaOH 0,1M là
A.140 ml
B. 700 ml
C. 70 ml
D. 1400 ml
Câu 6:
Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 5,6 lít khí. Hai kim loại X, Y có thể là
A. K và Ba
B. K và Ca
C. Na và Mg
D. Li và Be
Câu 7:
Hoà tan 46 gam một hỗn hợp Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch C và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol vào dung dịch C thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba. Nếu thêm 0,21 mol vào dung dịch C thì dung dịch sau phản ứng còn dư . A và B là
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
Câu 8:
Cho x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam muối khan. Nếu cũng cho x mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với dung dịch thì thu được b gam muối khan. Giá trị của x là
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lit khí (đktc) . Dung dịch Y gồm HCl và có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y , tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,7
B. 12,78
C. 18,46
D. 14,62
Câu 10:
Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH = 13. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 4,02
B. 3,42
C. 3,07
D. 3,05
Câu 11:
Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm 0,16M và a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là :
A. 0,02M
B. 0,04M
C. 0,03M
D. 0,015M
Câu 12:
Hòa tan hỗn hợp (trong đó số mol và bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y . Biết X tác dụng vừa đủ 0,16 mol NaOH hoặc 0,24 mol HCl thì hết khí bay ra . Giá trị của m là:
A. 7,88 g
B. 4,925 g
C. 1,97 g
D. 3,94g
Câu 13:
Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. K, Na, Mg, Al
B. Al, Mg, Na, K
C. Mg, Al, Na, K
D. Al, Mg, K, Na
Câu 14:
Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau:
Các cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là
A. 2, 5, 6
B. 2, 3, 5
C. 1, 3, 6
D. 2, 4, 6
Câu 15:
Chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : và NaCl.
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch
C. Dung dịch
D. Dung dịch amoniac
Câu 1:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns1
B. ns2
C. ns2np1
D. (n–1)dxnsy
Câu 2:
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?
A. Ag+
B. Cu+
C. Na+
D. K+
Câu 3:
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần
B. Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim
C. Từ Li đến Cs, điện tích hạt nhân tăng dần, khả năng tách e hóa trị giảm dần
D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nên thế điện cực rất dương
Câu 5:
Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì
A. Thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ
B. Đây là những kim loại hoạt động rất mạnh
C. Đây là các kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân
D. Đây là những kim loại dễ tan trong nước
Câu 6:
Để bảo quản các kim loại kiềm, ta cần phải
A. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất
B. Ngâm chúng trong dầu hỏa
C. Ngâm chúng vào nước
D. Giữ trong lọ có nắp đậy kín
Câu 8:
Đun nóng dung dịch NaHCO3 sau đó để nguội rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng xảy ra là
A. Quỳ tím chuyển đỏ
B. Quỳ tím không đổi màu
C. Quỳ tím chuyển xanh
D. Quỳ tím mất màu
Câu 9:
Tính chất nào nêu dưới đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân
B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2
C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm
D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch kiềm
Câu 10:
Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là
A. Xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho HCl vào
B. Sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt
C. Không có khí thoát ra
D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa
Câu 12:
Kali nitrat được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ. Công thức của kali nitrat là?
A. KHCO3
B. KNO2
C. K3PO4
D. KNO3
Câu 13:
Dung dịch KHCO3 phản ứng với chất nào sau đây thu được kết tủa trắng?
A. Ba(OH)2
B. K2CO3
C. NaOH
D. KCl
Câu 14:
Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?
A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
C. Cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất
D. Bán kính nguyên tử
Câu 1:
Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy X có đặc điểm :
A. là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA
B. là nguyên tố cuối cùng của chu kì 4
C. là một kim loại có tính khử yếu
D. tất cả đặc điểm trên đều đúng
Câu 2:
Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
C. Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần
D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính ánh kim
Câu 3:
Kim loại kiềm là những nguyên tố hoạt động rất mạnh cho nên trong tự nhiên chúng tồn tại dưới dạng?
A. Tinh thể kim loại kiềm
B. Đơn chất
C. Hợp chất
D. Đáp án khác
Câu 4:
Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là
A. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa xanh
C. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu xanh
D. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu đỏ
Câu 5:
Đun nóng dung dịch KHCO3 sau đó để nguội rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng xảy ra là
A. Quỳ tím chuyển đỏ
B. Quỳ tím không đổi màu
C. Quỳ tím chuyển xanh
D. Quỳ tím mất màu
Câu 6:
NaCl có lẫn tạp chất NaHCO3. Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết ?
A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch
B. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao
C. Cho hỗn hợp vào nước sau đó hạ nhiệt độ, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn
D. Cả A và B đều đúng
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
1, Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
2, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
3, Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần.
4, Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính ánh kim.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8:
Cho 5,85 gam một kim loại kiềm M tác dụng hết với nước thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Na
B. K
C. Ca
D. Li
Câu 9:
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo dung dịch Y và thoát ra V lít (đktc) khí H2. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 13,44
B. 6,72
C. 26,88
D. 11,20
Câu 10:
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M và M’ nằm ở 2 chu kì kế tiếp nhau. Lấy 3,1 gam hỗn hợp A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). M và M’ là
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
C. K, Rb
Câu 11:
Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 2,58 gam
B. 2,22 gam
C. 2,31 gam
D. 2,44 gam
Câu 12:
Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M sinh ra số mol CO2 là
A. 0,030
B. 0,010
C. 0,020
D. 0,015
Câu 13:
Nhỏ rất từ từ đến hết 200 ml dung dịch X chứa đồng thời H2SO4 aM và HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 0,4
B. 0,1
C. 0,3
D. 0,2
Câu 14:
Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là
A. 11,175
B. 16,390
C. 11,920
D. 8,940
Câu 15:
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 80
B. 60
C. 40
D. 100
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
1, Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, khả năng tách e hóa trị giảm dần.
2, Kim loại kiềm có tính khử mạnh nên thế điện cực rất âm.
3, Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim.
4, Từ Li đến Cs theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần bán kính của kim loại kiềm tăng dần.
5, Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần.
Số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2:
Cho các đặc điểm sau đây:
a, Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
b, Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
c, cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất
d, bán kính nguyên tử
Các đặc điểm là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?
A. a, b, c
B. b, c, d
C. a, c
D. b, c
Câu 3:
Tính chất nào nêu dưới đây là đúng khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân
B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2
C. Chỉ có NaHCO3 khi thủy phân tạo môi trường kiềm
D. Cả hai đều tác dụng với dung dịch NaOH
Câu 4:
Hoà tan hoàn toàn 35 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 22,4 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 73,4 gam
B. 77,6 gam
C. 116,0 gam
D. 75,5 gam
Câu 5:
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,8M và KOH 0,5M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 3,65 gam
B. 7,3 gam
C. 5,8 gam
D. 4,6 gam
Câu 6:
Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) từ từ vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M; KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,4M. Kết thúc phản ứng thu được 27,58 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V thỏa mãn điều kiện của bài toán là
A. 14,784
B. 16,812
C. 3,136
D. 12,544
Câu 7:
Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2; 0,05 mol NaOH và 0,05 mol KOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chứa 22,15 gam muối. Giá trị của V là
A. 8,40
B. 6,72
C. 8,96
D. 7,84
Câu 8:
Cho hỗn hợp gồm K và Ba vào dung dịch chứa HCl 2M và H2SO4 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) đồng thời thu được 18,64 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng tăng 2,46 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 17,58
B. 16,45
C. 9,51
D. 10,19
Câu 9:
Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ca(OH)2 1M, phần nước lọc sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lần lượt cho tác dụng với các chất HNO3, NaCl, Ca(OH)2, NaNO3. Số trường hợp có phản ứng hoá học xảy ra là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 10:
Hấp thụ hoàn toàn 22,4 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa y mol Ba(OH)2, x mol KOH, x mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 81,1 gam muối và 39,4 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion. Tỉ lệ x : y có thể là
A. 4 : 1
B. 2 : 1
C. 3 : 1
D. 1:1