Top 50 bài tập vật liệu polime (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập vật liệu polime hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.
Bài tập vật liệu polime (có đáp án)
Câu 1:
Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là:
A. poliacrilonitrin
B. poli(metyl metacrylat).
C. polietilen
D. poli(vinyl clorua).
Câu 2:
Polime nào sau đây được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?
A. poli (vinyl clorua)
B. polisaccarit
C. poli (etylen terephtalat)
D. nilon- 6,6
Câu 3:
Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime được dùng làm chất dẻo
A. poli(vinyl clorua), polietilen, poli(phenol-fomanđehit)
B. polibuta-1,3-đien, poliacrilonitrin, poli(metylmetacrylat)
C. xenlulozơ, poli(phenol-fomanđehit), poliacrilonitrin
D. poli(metyl metacrylat), polietilen, poli(hexametylen ađipamit)
Câu 5:
Các polime nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo
A. tơ visco và tơ nilon -6,6
B. tơ tằm và tơ vinilon
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat
Câu 6:
Cho các loại tơ sau: sợi bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 7:
Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Tơ nilon -6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và glixerol
B. etylen glicol và hexametylenđiamin
C. axit ađipic và etylen glicol
D. axit ađipic và hexametylenđiamin
Câu 9:
Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?
A. tơ nilon-6,6
B. tơ nitron
C. tơ visco
D. tơ xenlulozơ axetat
Câu 10:
Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ ?
A. tơ tằm
B. tợ nilon-6,6
C. tơ visco
D. tơ capron
Câu 11:
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. trùng hợp vinyl xianua
B. trùng ngưng axit -aminocaproic
C. trùng hợp metyl metacrylat
D. trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic
Câu 12:
Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A.
B.
C.
D.
Câu 13:
Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna ?
A. 2-metylbuta-l,3-đien
B. penta-l,3-đien
C. but-2-en
D. buta-l,3-đien
Câu 14:
Cao su Buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp
A. buta-1,3-đien và stiren
B. buta-1,3-đien và lưu huỳnh
C. but-2-en và stiren
D. buta-1,3-đien và nitrin
Câu 15:
Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,93% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3
B. 6.
C. 5
D. 4
Câu 16:
Các đồng phân ứng với công thức phân tử (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số đồng phân ứng với công thức phân tử , thoả mãn tính chất trên là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 1:
Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp
A. CH2=CH–COO–CH3
B. CH3–COO–CH=CH2
C. CH3–COO–C(CH3)=CH2
D. CH2=C(CH3)–COOCH3
Câu 2:
Chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. cao su buna
B. teflon
C. poli(etylenterephtalat)
D. poli(phenol-fomanđehit)
Câu 4:
Poli(vinyl cloria) (PVC) là chất cách điện tốt, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước…Monome được dùng để điều chế PVC là
A. CF2=CF2
B. CH2=CH-CH2Cl
C. CH2=CH-Cl
D. CH2=CCl2
Câu 5:
Polietilen là chất dẻo mềm, được dùng nhiều để làm
A. màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa
B. vật liệu cách điện, ống dẫn nước, thủy tinh hữu cơ
C. dệt vải may quần áo ấm, bện thành sợi
D. sản xuất bột ép, sơn, cao su
Câu 6:
Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ
A. caprolactam
B. axit caproic
C. α - amino caproic
D. axit ađipic
Câu 7:
Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là
A.
B. CH3–C(CH3)=C=CH2
C.
D. CH2=CH–CH2–CH2–CH3
Câu 8:
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là :
A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2
B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2
C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2
D. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh
Câu 10:
Polistiren là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. C6H5CH=CH2
B. CH2C. CH2=CHCl=CH-CH=CH2
C. CH2=CHCl
D. CH2=CH2
Câu 11:
Cao su sống (hay cao su thô) là :
A. Cao su thiên nhiên
B. Cao su chưa lưu hoá
C. Cao su tổng hợp
D. Cao su lưu hoá
Câu 12:
Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa
A. novolac
B. rezol
C. rezit
D. phenolfomanđehit
Câu 13:
Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch
A. CH3COOH trong môi trường axit
B. CH3CHO trong môi trường axit
C. HCOOH trong môi trường axit
D. HCHO trong môi trường axit
Câu 14:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. Policaproamit
B. Poliacrilonitrin
C. Polistiren
D. Poli(metyl metacrrylat)
Câu 15:
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime (điều chế bằng phản ứng trùng ngưng) là :
A. Cao su ; nilon -6,6 ; tơ nitron
B. Tơ axetat ; nilon-6,6
C. Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thuỷ tinh plexiglas
D. Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6
Câu 1:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etylen terephatalat)
B. Poli (metyl metacrylat)
C. Poli stiren
D. Poli acrilonitrin
Câu 2:
Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. poli(vinyl clorua)
B. polietilen
C. poli(metyl metacrylat)
D. poliacrilonitrin
Câu 3:
Polime được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng là
A. Cao su buna-S
B. Thuỷ tinh hữu cơ
C. Polistiren
D. Nilon-6,6
Câu 4:
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
A. Cao su, tơ tằm, tơ lapsan
B. Thủy tinh plexiglas, nilon-6,6, tơ nitron
C. Nilon-6,6, nilon-6, tơ lapsan
D. Tơ visco, nilon-6, nilon-6,6
Câu 5:
Poli(etylen-terephtalat) được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng giữa etylen glicol với
A. p-HOOC–C6H4–COOH
B. m-HOOC–C6H4–COOH
C. o-HOOC–C6H4–COOH
D. o-HO–C6H4–COOH
Câu 6:
Polime X có công thức (–NH–[CH2]5–CO–)n. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng
B. X có thể kéo sợi
C. X thuộc loại poliamit
D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n
Câu 7:
Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) sợi đay ; (4) tơ enang ; (5) tơ visco ; (6) nilon-6,6 ; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
A. (1), (2), (6)
B. (2), (3), (5), (7)
C. (2), (3), (6)
D. (5), (6), (7)
Câu 8:
Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
A. Tơ visco, tơ tằm
B. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ
C. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
D. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6,6, keo dán gỗ
Câu 9:
Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozo, policaproamit, polistiren, xenlulozo trinitrat, nilon – 6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 10:
X là một loại tơ. Một mắt xích cơ bản của X có khối lượng 226u (hay đvC). X có thể là
A. Tơ nitron (hay olon)
B. Tơ nilon – 6,6
C. Xenlulozo triaxetat
D. Poli metyl metacrylat
Câu 11:
Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột
B. xenlulozơ
C. glixcogen
D. saccarozơ
Câu 12:
Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 13:
Từ 2,8 tấn etilen người ta có thể thu được bao nhiêu tấn PVC biết hiệu suất của cả quá trình là 80% ?
A. 5,7 tấn
B. 5,5 tấn
C. 7,5 tấn
D. 5 tấn
Câu 14:
Trùng hợp m tấn etilen thu được 1,2 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là
A. 1,5
B. 2,0
C. 1,2
D. 1,8
Câu 15:
Một loại cao su Buna-S có tỉ lệ kết hợp của 2 loại monome là 1 : 1. Phân tử khối trung bình của loại cao su này là 12640000 đvC. Hệ số polime hóa trung bình của loại cao su này bằng
A. 100000
B. 80000
C. 90000
D. 95000
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp
C. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic
D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
Câu 2:
Polime được sử dụng làm chất dẻo là
A. Poli(metyl metacrylat)
B. Poli(hexametylen adipamit)
C. Poli(acrilonitrin)
D. Poliisopren
Câu 3:
Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?
A. Tơ nitron
B. Tơ capron
C. Tơ nilon - 6,6
D. Tơ lapsan
Câu 4:
Khi trùng ngưng a gam axit ԑ-aminocaproic (H = 80%) thu được m gam tơ capron và 14,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 72,32
B. 141,25
C. 113,00
D. 90,40
Câu 5:
Từ xenlulozơ người ta điều chế cao su buna theo sơ đồ: xenlulozơ → C6H12O6 → C2H5OH → C4H6 → cao su buna. Với hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80%, để điều chế được 1 tấn cao su thì khối lượng nguyên liệu ban đầu (có 19% tạp chất) cần là
A. 38,55 tấn
B. 4,63 tấn
C. 16,20 tấn
D. 9,04 tấn
Câu 6:
Poli(vinylclorua) được điều chế từ khí axetilen theo sơ đồ sau:
C2H2 CH2=CHCl PVC
Thể tích khí axetilen (đktc) cần dùng để điều chế được 450 gam PVC là:
A. 112 lít
B. 336 lít
C. 448 lít
D. 224 lít
Câu 7:
Poli(tetrafloetylen) hay thường gọi là teflon (CF2-CF2-)n được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn sau:
2nCHCl3 2nCHF2Cl nCF2 = CF2 (-CF2 –CF2-)n
Nếu xuất phát từ 23,9 tấn clorofom, với hiệu suất tương ứng của từng giai đoạn là: 79%; 81% và 80% thì lượng teflon thu được là:
A. 6,348 tấn
B. 5,1192 tấn
C. 7,342 tấn
D. 12,111 tấn
Câu 8:
Tiến hành trùng hợp 5,2 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 100 ml dung dịch brom 0,15M. Sau đó cho tiếp dung dịch KI dư vào thì thu được 0,635 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là
A. 25%
B. 75%
C. 50%
D. 30%
Câu 9:
Một phân tử cao su buna-S gồm 4000 mắt xích và có phân tử khối bằng 1048000 đvC. Tỉ lệ số phân tử buta-1,3-đien và stiren trong loại cao su trên là
A. 1:2
B. 3:1
C. 1:3
D. 1:1
Câu 10:
Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4