X

1000 câu trắc nghiệm sinh học 10

200 Bài tập Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào (có lời giải)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 200 bài tập Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào có lời giải được biên soạn bám sát chương trình Sinh học 10 giúp các bạn học tốt môn Sinh học hơn.

200 Bài tập Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào có lời giải

Câu 1:

Cho các ý sau:

(1) Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.

(2) Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.

(3) Có 2 loại nguyên tố: nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.

(4) Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.

(5) Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.

Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 2:

Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?

A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể.

B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.

C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào.

D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?

A. Bệnh bướu cổ

B. Bệnh còi xương

C. Bệnh bạch tạng

D. Bệnh tự kỉ

Xem lời giải »


Câu 4:

Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là?

A. Liên kết cộng hóa trị

B. Liên kết hidro

C. Liên kết ion

D. Liên kết photphodieste

Xem lời giải »


Câu 5:

Nhận định nào sau đây không đúng về các nguyên tố chủ yếu của sự sống (C, H, O, N)?

A. Là các nguyên tố phổ biến trong tự nhiên.

B. Có tính chất lý, hóa phù hợp với các tổ chức sống.

C. Có khả năng liên kết với nhau và với các nguyên tố khác tạo nên đa dạng các loại phân tử và đại phân tử.

D. Hợp chất của các nguyên tố này luôn hòa tan trong nước.

Xem lời giải »


Câu 6:

Tính phân cực của nước là do?

A. Đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía ôxi.

B. Đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía hidro.

C. Xu hướng các phân tử nước.

D. Khối lượng phân tử của ôxi lớn hơn khối lượng phân tử của hidro.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho các ý sau:

(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.

(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.

(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.

(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.

(5) Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm.

Trong các ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong các yếu tố cấu tọa nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Chất nguyên sinh

B. Nhân tế bào

C. Trong các bào quan

D. Tế bào chất

Xem lời giải »


Câu 9:

Đặc tính nào sau đây của phân tử nước quy định các đặc tính còn lại?

A. Tính liên kết

B. Tính điều hòa nhiệt

C. Tính phân cực

D. Tính cách li

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho các ý sau:

(1) Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ.

(2) Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn.

(3) Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.

(4) Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem lời giải »


Câu 11:

Chất nào sau đây chiếm khối lượng chủ yếu của tế bào

A. Protein

B. Lipit

C. Nước

D.Cacbonhidrat

Xem lời giải »


Câu 12:

Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?

A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.

B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.

C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.

D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới.

Xem lời giải »


Câu 13:

Nước chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng cơ thể người?

A. 30%

B. 50%

C. 70%

D. 98%

Xem lời giải »


Câu 14:

Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt của nước vì lý do nào sau đây

A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào.

B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào.

C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.

D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định.

Xem lời giải »


Câu 15:

Iôt là nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần hoocmon của

A. Tuyến thượng thận

B. Tuyến yên

C. Tuyến tụy

D. Tuyến giáp

Xem lời giải »


Câu 16:

Cho các ý sau:

(1) Uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.

(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy.

(3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước.

(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt.

Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem lời giải »


Câu 17:

Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì?

A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh

B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh

C. Sấy khô rau quả

D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường.

Xem lời giải »


Câu 18:

Cho các ý sau: 

(1) Uống từ 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày. 

(2) Truyền nước khi cơ thể bị tiêu chảy. 

(3) Ăn nhiều hoa quả mọng nước. 

(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt. 

Trong các ý trên có mấy ý là những việc làm quan trọng giúp chúng ta có thể đảm bảo đủ nước cho cơ thể trong những trạng thái khác nhau?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 19:

Cho các ý sau: Để đảm bảo đủ nước cho cơ thể hàng ngày, chúng ta cần? 

(1) Uống đủ nước. 

(2) Bổ sung nước trước, trong và sau khi vận động với cường độ cao. 

(3) Bổ sung thêm hoa quả mọng nước. 

(4) Tìm cách giảm nhiệt độ khi cơ thể bị sốt

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 20:

Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì?

A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh

B. Giữ rau quả trong ngăn mát tủ lạnh

C. Sấy khô rau quả

D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường

Xem lời giải »


Câu 21:

Không bảo quản rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh vì:

A. Không còn quá trình hô hấp làm rau quả hỏng

B. không có quá trình oxy hóa các chất hữu cơ nên rau quả sẽ bị khô

C. Làm giảm cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản

D. Nhiệt độ 2oC xuống 0oC sẽ làm nước trong rau quả đông thành đá, phá vỡ hết các tế bào của rau quả

Xem lời giải »


Câu 22:

Điều gì xảy ra khi đưa tế bào sống vào ngăn đá trong tủ lạnh?

A. Nước bốc hơi lạnh làm tăng tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào bên tế bào sinh sản nhanh

B. Nước bốc hơi lạnh làm tế bào chết do mất nước

C. Nước đóng băng làm giảm thể tích nên tế bào chết

D. Nước đóng bằng làm tăng thể tích và các tinh thể nước phá vỡ tế bào

Xem lời giải »


Câu 23:

Những chất nào sau đây thuộc loại đại phân tử?

A. Đường đa, Lipit, Axit amin

B. Đường đa, Lipit, Prôtêin và Axit nuclêic

C. Fructozơ, Prôtêin và Axitnuclêic

D. Glucôzơ, Prôtêin và Axitnuclêic

Xem lời giải »


Câu 24:

Trong tế bào có 4 loại phân tử hữu cơ chính là:

A. Cacbohiđrat, Lipit và Glucôzơ

B. Cacbohiđrat, Lipit, Prôtêin và Axit amin

C. Cacbohiđrat, Lipit, Prôtêin và Axitnuclêic

D. Cacbohiđrat, Glucôzơ, Prôtêin và Axitnuclêic

Xem lời giải »


Câu 25:

Trong chất khô của cây, nguyên tố Mo chiếm tỉ lệ 1 trên 16 triệu nguyên tử H, nếu thiếu Mo cây trồng sẽ xảy ra hiện tượng gì?

A. Phát triển bình thường

B. Phát triển nhanh lúc giai đoạn non, phát triển chậm lúc trưởng thành

C. Phát triển không bình thường, có thể dẫn đến bị chết

D. Phát triển không bình thường, các cơ quan của cây có kích thước gấp ba lần cây bình thường

Xem lời giải »


Câu 26:

Lá cây thường chuyển từ xanh sang vàng lục, phiến lá hẹp lại và uốn cong, khô dần đi… dẫn đến cây bị chết là đặc điểm của cây trồng thiếu nguyên tố gì?

A. Mo

B. Ca

C. N

D. K

Xem lời giải »


Câu 1:

Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

A. C, H, O, P

B. C, H, O, N

C. O, P, C, N

D. H, O, N, P

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể sống (khoảng 96%) là:

A. Fe, C, H

B. C, N, P, Cl

C. C, N, H, O

D. K, S, Mg, Cu

Xem lời giải »


Câu 3:

Các nguyên tố hóa học chủ yếu cấu tạo nên cơ thể sống là những nguyên tố nào?

A. Ca, P, Cu, O

B. O, H, Fe, K

C. C, H, O, N

D. O, H, Ni, Fe

Xem lời giải »


Câu 4:

Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là

A. Cacbon

B. Hydro

C. Oxy

D. Nitơ

Xem lời giải »


Câu 5:

Nguyên tố hoá học nào dưới đây có vai trò tạo ra “bộ khung xương” cho các đại phân tử hữu cơ ?

A. C

B. O

C. N

D. P

Xem lời giải »


Câu 6:

Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác nhau?

A. Hiđrô

B. Nitơ

C. Cacbon

D. Ôxi

Xem lời giải »


Câu 7:

Các chức năng của cacbon trong tế bào là

A. Dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc tế bào

B. Cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim

C. Điều hòa trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất

D. Thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể

Xem lời giải »


Câu 8:

Cacbon có các chức năng của trong tế bào là

A. Dự trữ năng lượng

B. Là vật liệu cấu trúc tế bào

C.Là vật liệu cấu tạo nên các phân tử hữu cơ

 

 

D. Cả A, B, và C

Xem lời giải »


Câu 9:

Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì? 

A. Cacbon là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống

B. Cacbon chiếm tỉ lệ đáng kể trong cơ thể sống

C. Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử (cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác)

D. Cả A, B, C

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong các nguyên tố đa lượng, cacbon được coi là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì

A. Là nguyên tố đa lượng, chiếm 18,5% khối lượng cơ thể

B. Vòng ngoài cùng của cấu hình điện tử có 4 electoron

C. Là nguyên tố chính trong thành phần hóa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sống

D. Được lấy làm đơn vị xác định nguyên tử khối các chất (đvC)

Xem lời giải »


Câu 11:

Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên

A. Lipit, enzym

B. Prôtêin, vitamin

C. Đại phân tử hữu cơ

D. Glucôzơ, tinh bột, vitamin

Xem lời giải »


Câu 12:

Các đại phân tử hữu cơ được cấu tạo bởi phần lớn các

A. Axit amin

B. Đường

C. Nguyên tố đa lượng

D. Nguyên tố vi lượng

Xem lời giải »


Câu 13:

Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?

A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể

B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng

C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào

D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên

Xem lời giải »


Câu 14:

Đặc điểm của các nguyên tố vi lượng là gì?

A. Chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tế bào

B. Tham gia vào thành phần các enzim, hoocmôn

C. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật

D. Cả A, B, C đều đúng

Xem lời giải »


Câu 15:

Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì:

A. Phần lớn chúng đã có trong các hợp chất của thực vật

B. Chức năng chính của chúng là điều tiết quá trình trao đổi chất

C. Chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật

D. Chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định

Xem lời giải »


Câu 16:

Các nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng đối với cơ thể vì

A. Chiếm khối lượng nhỏ

B. Giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể

C. Cơ thể sinh vật không thể tự tổng hợp các chất ấy

D. Là thành phần cấu trúc bắt buộc của nhiều hệ enzim

Xem lời giải »


Câu 17:

Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết

A. Tĩnh điện

B. Cộng hóa trị

C. Hiđrô

D. Este

Xem lời giải »


Câu 18:

Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là?

A. Liên kết cộng hóa trị

B. Liên kết hidro

C. Liên kết peptit

D. Liên kết photphodieste

Xem lời giải »


Câu 19:

Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước

A. Rất nhỏ

B. Có xu hướng liên kết với nhau

C. Có tính phân cực

D. Dễ tách khỏi nhau

Xem lời giải »


Câu 20:

Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có

A. Nhiệt dung riêng cao

B. Lực gắn kết

C. Nhiệt bay hơi cao

D. Tính phân cực

Xem lời giải »


Câu 21:

Tính phân cực của nước là do?

A. Đôi electoron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía ôxi

B. Đôi electoron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía hidro

C. Xu hướng các phân tử nước

D. Khối lượng phân tử của oxi lớn hơn khối lượng phân tử của hidro

Xem lời giải »


Câu 22:

Nước có tính phân cực do

A. Cấu tạo từ ôxi và hidro

B. Electoron của hidro yếu

C. 2 đầu có tích điện trái dấu

D. Các liên kết hidro luôn bền vững

Xem lời giải »


Câu 23:

Cho các ý sau: 

(1) Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày. 

(2) Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào. 

(3) Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào. 

(4) Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro. 

(5) Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm. 

Trong các ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 24:

Vai trò của nước là:

A. Giữ nhiệt độ trong cơ thể ổn định

B. Là môi trường của các phản ứng hóa sinh

C. Làm mặt tế bào căng mịn

D. A và B đúng

Xem lời giải »


Câu 25:

Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì

A. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng

B. Nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống

C. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào

D. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào

Xem lời giải »


Câu 26:

Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt của nước vì lý do nào sau đây?

A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào

B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào

C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng

D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định

Xem lời giải »


Câu 1:

Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa?

A. Khối lượng của phân tử

B. Độ tan trong nước

C. Số loại đơn phân có trong phân tử

D. Số lượng đơn phân có trong phân tử

Xem lời giải »


Câu 2:

Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là gì?

A. Glucozo

B. Kitin

C. Saccarozo

D. Fructozo

Xem lời giải »


Câu 3:

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Lactozo

B. Mantozo

C. Xenlulozo

D. Saccarozo

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho các ý sau:

(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

(2) Khi bị thủy phân thu được glucozo

(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H , O

(4) Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n

(5) Tan trong nước

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

A. 2.

B. 3

C. 4.

D. 5

Xem lời giải »


Câu 5:

Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình hô hấp của tế bào là

A. Xenlulozo

B. Glucozo

C. Saccarozo

D. Fructozo

Xem lời giải »


Câu 6:

Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

A. Bệnh tiểu đường

B. Bệnh bướu cổ

C. Bệnh còi xương

D. Bệnh gút

Xem lời giải »


Câu 7:

Hợp chất nào sau đây khi bị thủy phân chỉ cho một loại sản phẩm là glucozo

A. Lactozo 

B. Xenlulozo

C. Kitin

D. Saccarozo

Xem lời giải »


Câu 8:

Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là?

A. Mantozo

B. Fructozo

C. Hecxozo

D. Pentozo

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho các nhận định sau:

(1) Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm

(2) Tinh bột là chất dự trữ trong cây

(3) Glicogen do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng

(4) Tinh bột do nhiều phân tử glucozo liên kết với nhau dưới dạng phân nhánh và không phân nhánh

(5) Glicogen và tinh bột đều được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng và loại nước

Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 10:

Loại đường nào sau đây không phải là đường 6 cacbon?

A. Glucozo

B. Fructozo

C. Galactozo

D. Đêôxiribozo

Xem lời giải »


Câu 11:

Saccarozo là loại đường có trong?

A. Cây mía.

B. Sữa động vật.

C. Mạch nha.

 D. Tinh bột.

Xem lời giải »


Câu 12:

Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây?

A. Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể

C. Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể

D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho các nhận định sau:

(1) Tinh bột là chất dự trữ trong cây

(2) Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm

(3) Glucozo là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào

(4) Pentozo tham gia vào cấu tạo của ADN và ARN

(5) Xenlulozo tham gia cấu tạo màng tế bào

Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng với vai trò của cacbohidrat trong tế bào và cơ thể?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 14:

Lipit không có đặc điểm:

A. Cấu trúc đa phân

B. Không tan trong nước

C. Được cấu tạo từ các nguyên tố : C, H , O

D. Cung cấp năng lượng cho tế bào

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho các ý sau:

(1) Dự trữ năng lượng trong tế bào

(2) Tham gia cấu trúc màng sinh chất

(3) Tham gia vào cấu trúc của hoocmôn, sắc tố

(4) Tham gia vào chức năng vận động của tế bào

(5) Xúc tác cho các phản ứng sinh học

Trong các ý trên có mấy ý đúng với vai trò của lipit trong tế bào và cơ thể?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 16:

Thành phần tham gia vào cấu trúc màng sinh chất của tế bào là?

A. Phôtpholipit và protein

B. Glixerol và axit béo

C. Steroit và axit béo

D. Axit béo và saccarozo

Xem lời giải »


Câu 17:

Ơstrogen là hoocmon sinh dục có bản chất lipit. Loại lipit cấu tạo nên hoocmon này là?

A. Steroit 

B. Phôtpholipit

C. Dầu thực vật

D. Mỡ động vật

Xem lời giải »


Câu 18:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lipit?

A. Dầu chứa nhiều axit béo chưa no còn mỡ chứa nhiều axit béo no

B. Màng tế bào không tan trong nước vì đuọc cấu tạo bởi photpholipit

C. Steroit tham gia cấu tạo nên các loại enzim tiêu hóa trong cơ thể người

D. Một phân tử lipit cung cấp năng lượng nhiều gấp đôi một phân tử đường

Xem lời giải »


Câu 19:

Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa đường và lipit?

A. Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O

B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào

C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

D. Đướng và lipit có thể chuyển hóa cho nhau

Xem lời giải »


Câu 20:

Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa đường và lipit?

A. Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O

B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào

C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

D. Đướng và lipit có thể chuyển hóa cho nhau

Xem lời giải »


Câu 21:

Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi:

A. Số nhóm NH2

B. Cấu tạo của gốc R

C. Số nhóm COOH

D. Vị trí gắn của gốc R

Xem lời giải »


Câu 22:

Cho các nhận định sau: 

(1) Glicogen là chất dự trữ trong cơ thể động vật và nấm 

(2) Tinh bột là chất dự trữ trong cây 

(3) Glicogen là chất dự trữ năng lượng dài hạn ở người. 

(4) Xenlulôzơ và kitin cấu tạo nên thành tế bào thực vật và vỏ ngoài của nhiều động vật 

Trong các nhận định trên, nhận định nào đúng về vai trò của Cacbohiđrat?

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

D. (2), (3), (4)

Xem lời giải »


Câu 23:

Cacbohidrat không có chức năng nào sau đây?

A. Nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể

C. Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể

D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể

Xem lời giải »


Câu 24:

Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là

A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo NST

B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia xây dựng cấu trúc tế bào

C. Kết hợp với prôtêin vận chuyển các chất qua màng tế bào

D. Tham gia xây dựng cấu trúc nhân tế bào

Xem lời giải »


Câu 25:

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Lactozơ

B. Mantozơ

C. Xenlulozơ

D. Saccarozơ

Xem lời giải »


Câu 26:

Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?

A. Kiti

B. Mantozo

C. Xenlulozo

D. Cả A và C

Xem lời giải »


Câu 27:

Ăn quá nhiều đường sẽ có nguy cơ mắc bệnh gì trong các bệnh sau đây?

A. Bệnh tiểu đường

B. Bệnh bướu cổ

C. Bệnh còi xương

D. Bệnh gút

Xem lời giải »


Câu 28:

Khi sử dụng quá nhiều đường, chúng ta có nguy cơ cao mắc phải căn bệnh nào dưới đây ? 

A. Gout

B. Béo phì

C. Phù chân voi

D. Viêm não Nhật Bản

Xem lời giải »


Câu 29:

Cho các loại lipid sau: 

(1) Estrogen.            

(2) Vitamine E. 

(3) Dầu.                    

(4) Mỡ. 

(5) Phospholipid.      

(6) Sáp. 

Lipid đơn giản gồm

A. (1) (2), (5)

B. (2), (3), (4)

C. (3), (4), (6)

D. (1), (4), (5)

Xem lời giải »


Câu 1:

Thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các loại đường là?

A. Tinh bột

B. Xenlulôzơ

C. Đường đôi

D. Cacbohidrat

Xem lời giải »


Câu 2:

Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?

A. Đường

B. Mỡ

C. Đạm

D. Chất hữu cơ

Xem lời giải »


Câu 3:

Cacbonhiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố

A. C, H, O, N

B. C, H, N, P

C. C, H, O

D. C, H, O, P

Xem lời giải »


Câu 4:

Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là:

A. Cacbon và hiđrô

B. Hiđrô và ôxi

C. Ôxi và cacbon

D. Cacbon, hiđrô và ôxi

Xem lời giải »


Câu 5:

Cacbohidrat gồm các loại

A. Đường đơn, đường đôi

B. Đường đôi, đường đa

C. Đường đơn, đường đa

D. Đường đôi, đường đơn, đường đa

Xem lời giải »


Câu 6:

Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?

A.Đường đơn

B. Đường đa

C. Đường đôi

D. Cacbohiđrat

Xem lời giải »


Câu 7:

Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn,đường đôi và đường đa?

A. Khối lượng của phân tử

B. Độ tan trong nước

C. Số loại đơn phân có trong phân tử

D. Số lượng đơn phân có trong phân tử

Xem lời giải »


Câu 8:

Để chia Cacbohidrat ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa, người ta dựa vào?

A. Khối lượng của phân tử

B. Số lượng đơn phân có trong phân tử

C. Số loại đơn phân có trong phân tử

D. Số nguyên tử C trong phân tử

Xem lời giải »


Câu 9:

Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp?

A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit

B. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

C. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit

D. Mônôsaccarit, pôlisaccarit, đisaccarit

Xem lời giải »


Câu 10:

Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ phức tạp đến đơn giản?

A. Đisaccarit, mônôsaccarit, pôlisaccarit

B. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, đisaccarit

C. Pôlisaccarit, đisaccarit, mônôsaccarit

D. Mônôsaccarit, đisaccarit, pôlisaccarit

Xem lời giải »


Câu 11:

Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohyđrat là

A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.

B. Glucozơ, fructozơ, galactozơ.

C. Glucozơ, galactozơ, saccarozơ.

D. Fructozơ, saccarozơ, galactozơ.

Xem lời giải »


Câu 12:

Các loại đường đơn phổ biến là 

A. Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ

B. Glucôzơ, lactôzơ, fructôzơ

C. Glucôzơ, galactôzơ, mantôzơ

D. Fructôzơ, saccarôzơ, galactôzơ

Xem lời giải »


Câu 13:

Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đơn?

A. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ

B. Tinh bột, xenlulôzơ, kitin

C. Galactôzơ, lactôzơ, tinh bột

D. Glucôzơ, saccarôzơ, xenlulôzơ

Xem lời giải »


Câu 14:

Loại đường có trong thành phần cấu tạo của ADN và ARN là?

A. Mantôzơ

B. Fructôzơ

C. Hecxozơ

D. Pentozơ

Xem lời giải »


Câu 15:

Tinh bột được enzim biến đổi thành loại đường nào trong khoang miệng?

A. Mantôzơ

B. Galactôzơ

C. lactôzơ

D. Pentozơ

Xem lời giải »


Câu 16:

Đường mía (saccarozoro) là loại đường đôi được cấu tạo bởi?

A. Hai phân tử Glucôzơ

B.  Một phân tử Glucôzơ và một phân tử Fructôzơ

C. Hai phân tử Fructôzơ

D. Một phân tử Glucôzơ và một phân tử galactozơ

Xem lời giải »


Câu 17:

Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?

A.Glucôzơ và Fructôzơ

B. Xenlulôzơ và Galactôzơ

C. Galactôzơ và tinh bột

D. Tinh bột và Mantôzơ

Xem lời giải »


Câu 18:

Hai phân tử đường đơn kết nhau tạo phân tử đường đôi bằng loại liên kết nào sau đây?

A. Liên kết peptit

B. Liên kết glicôzit

C. Liên kết hóa trị

D. Liên kết hiđrô

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong cấu trúc của polisaccarit, các đơn phân được liên kết với nhau bằng loại liên kết

A. Photphodieste

B. Peptit

C. Cộng hóa trị

D. Glicozit

Xem lời giải »


Câu 20:

Cho các ý sau: 

(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân 

(2) Khi bị thủy phân thu được glucozo 

(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O 

(4) Có công thức tổng quát:  C6H10O6

(5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho các ý sau: 

(1) Có vị ngọt 

(2) dễ tan trong nước 

(3) dễ lên men bởi vi sinh vật 

(4) Cấu tạo bởi các đơn phân theo nguyên tắc đa phân 

(5) Chứa 3-7 cacbon 

Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của đường đơn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 22:

Chất sau đây được xếp vào nhóm đường pôlisaccarit là:

A. Tinh bột

B. Glicôgen

C. Xenlulôzơ

D. Cả 3 chất trên

Xem lời giải »


Câu 23:

Chất nào dưới đây thuộc loại đường polisaccarit?

A. Mantozơ.

B. Đisaccarit

C. Tinh bột

D. Glucozơ.

Xem lời giải »


Câu 24:

Xenlulozơ được cấu tạo bởi đơn phân là

A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Glucozơ và fructozơ

D. Saccarozơ

Xem lời giải »


Câu 25:

Những hợp chất có đơn phân là glucôzơ gồm

A.Tinh bột và saccarôzơ

B. Glicôgen và saccarôzơ

C. Saccarôzơ và xenlulôzơ

D. Tinh bột và glicôgen

Xem lời giải »


Câu 26:

Thành tế bào thực vật được hình thành bởi sự liên kết giữa

A. Các phân tử xenlulôzơ với nhau

B. Các đơn phân glucozơ với nhau

C. Các vi sợi xenlulôzơ với nhau

D. Các phân tử fructôzơ

Xem lời giải »


Câu 27:

Thành tế bào thực vật được hình thành bởi loại đường đa nào?

A. Xenlulôzơ

B. Glicogen

C. Tinh bột

D. Kitin

Xem lời giải »


Câu 28:

Loại đường cấu tạo nên vỏ tôm, cua được gọi là gì?

A. Glucôzơ

B. Kitin

C. Saccarôzơ

D. Fructôzơ

Xem lời giải »


Câu 29:

Loại đường cấu tạo nên thành tế bào nấm là?

A. Glucôzơ

B. Kitin

C. Saccarôzơ

D. Fructôzơ

Xem lời giải »


Câu 1:

Lipit là nhóm chất:

A. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O

B. Liên kết với nhau bằng các liên kết hóa trị không phân cực

C. Có tính kỵ nước

D. Cả ba ý trên

Xem lời giải »


Câu 2:

Lipit là nhóm chất:

A.Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, có tính kỵ nước

B. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, có tính kỵ nước

C. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không phân cực, không có tính kỵ nước

D. Được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O được nối với nhau bằng liên kết cộng hóa trị phân cực, không có tính kỵ nước

Xem lời giải »


Câu 3:

Một phân tử mỡ bao gồm

A. 1 phân tử glixerol và 1 phân tử acid béo

B. 1 phân tử glixerol và 2 phân tử acid béo

C. 1 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo

D. 3 phân tử glixerol và 3 phân tử acid béo

Xem lời giải »


Câu 4:

Một phân tử mỡ bao gồm 1 phân tử glixêrôl liên kết với

A. 1 axít béo

B. 2 axít béo

C. 3 axít béo

D. 4 axít béo

Xem lời giải »


Câu 5:

Mỡ có chức năng chính của là

A. Cấu tạo nên một số loại hoocmôn

B. Cấu tạo nên màng sinh chất

C. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

D. Cấu tạo nên chất diệp lục

Xem lời giải »


Câu 6:

Thành phần tham gia vào cấu trúc màng sinh chất của tế bào là?

A. Phôtpholipit và protein

B. Glixerol và axit béo

C. Steroit và axit béo

D. Axit béo và saccarozo

Xem lời giải »


Câu 7:

Photpholipit có chức năng chủ yếu là :

A. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào

B. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào

C. Là thành phần của máu ở động vật

D. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây

Xem lời giải »


Câu 8:

Loại lipit nào dưới đây là thành phần cấu tạo chủ yếu của màng sinh chất?

A. Mỡ

B. Carôtenôit

C. Stêrôit

D. Phôtpholipit

Xem lời giải »


Câu 9:

Chức năng chính của phospholipid trong tế bào là

A.Cấu tạo màng sinh chất

B. Cung cấp năng lượng

C. Nhân biết và truyền tin

D. Liên kết các tế bào

Xem lời giải »


Câu 10:

Phốtpho lipit cấu tạo bởi

A. 1 phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

B. 2 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

C. 1 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

D. 3 phân tử glixêrol liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat

Xem lời giải »


Câu 11:

Phốtpho lipit cấu tạo bởi các thành phần

A. Glixêrol, axit béo và đường

B. Glix ê rol, đường và phốt phat

C. Đường, axit béo và phốt phát

D. Glixêrol, axit béo và phốt phat

Xem lời giải »


Câu 12:

Phopholipit ở màng sinh chất là chất lưỡng cực do nó có:

A. Một đầu vừa kị nước vừa ưa nước

B. Hai đầu ưa nước nhưng trái điện tích

C. Một đầu ưa nước, một đầu kị nước

D. Hai đầu không cùng điện tích

Xem lời giải »


Câu 13:

Phopholipit ở màng sinh chất có một đầu vừa kị nước vừa ưa nước là chất:

A. Lưỡng cực 

B. Tan trong nước

C. Không tan trong nước

D. Lưỡng tính

Xem lời giải »


Câu 14:

Lớp phopholipit ở màng sinh chất sẽ

A. Không cho các chất tan trong nước cũng như các chất tích điện đi qua

B. Cho các chất tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực không tích điện đi qua

C. Không cho các chất không tan trong lipit và trong nước đi qua

D. Cả A và B

Xem lời giải »


Câu 15:

Lớp phopholipit ở màng sinh chất sẽ cho các chất nào đi qua: 

A. Các chất không tan trong lipit, có kích thước nhỏ

B. Các chất tan trong nước

C. Các chất tan trong lipit, các chất có kích thước nhỏ không phân cực

D. Các chất phân cực, có kích thước nhỏ

Xem lời giải »


Câu 16:

Ơstrogen là hoocmon sinh dục có bản chất lipit. Loại lipit cấu tạo nên hoocmon này là?

A. Steroit

B. Phôtpholipit

C. Dầu thực vật

D. Mỡ động vật

Xem lời giải »


Câu 17:

Chất dưới đây tham gia cấu tạo hoocmôn là :

A. Stêroit

B. Triglixêric

C. Phôtpholipit

D. Mỡ

Xem lời giải »


Câu 18:

Cholesteron ở màng sinh chất có vai trò:

A. Liên kết với prôtein hoặc lipit đặc trưng riêng cho từng loại tế bào, có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng

B. Có chức năng làm cho cấu trúc màng thêm ổn định và vững chắc hơn

C. Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào

D. Làm nhiệm vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin

Xem lời giải »


Câu 19:

Vì sao cholesteron là thành phần quan trọng của màng sinh chất?

A. Cholesteron chèn vào giữa hai lớp photpholipit làm màng tế bào ổn định hơn

B. Chèn vào lớp photpholipit tạo kênh vận chuyển các chất qua màng

C. Gắn trên màng thu nhận các thông tin truyền đến tế bào

D. Làm nhiệm vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin 

Xem lời giải »


Câu 20:

Đặc điểm chung của dầu, mỡ, photpholipit, streoit là

A. Chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào

B. Đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào

C. Đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước

D. Cả A, B, C

Xem lời giải »


Câu 21:

Đặc điểm chung của tất cả các loại lipit là?

A. Do 3 loại nguyên tố C, H, O tạo nên

B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

C. Không tan trong nước

D. Cung cấp năng lượng cho tế bào

Xem lời giải »


Câu 22:

Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như

A. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ

B. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột

C. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốt pholipit, mỡ

D. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát

Xem lời giải »


Câu 23:

Trong cơ thể sống, chất nào sau đây có bản chất là lipit

A. Colesterol

B. Testosteron

C. Vitamin A

D. Cả A, B và C

Xem lời giải »


Câu 24:

Lipit không có đặc điểm:

A. Cấu trúc đa phân

B. Không tan trong nước

C. Được cấy tạo từ các nguyên tố C, H, O

D. Cung cấp năng lượng cho tế bào 

Xem lời giải »


Câu 25:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lipit?

A. Dầu chứa nhiều axit béo chưa no còn mỡ chứa nhiều axit béo no

B. Màng tế bào không tan trong nước vì được cấu tạo bởi phôtpholipit

C. Steroit tham gia cấu tạo nên các loại enzim tiêu hóa trong cơ thể người

D. Một phân tử lipit cung cấp năng lượng nhiều gấp đôi một phân tử đường

Xem lời giải »


Câu 26:

Cho các ý sau: 

(1) Dự trữ năng lượng trong tế bào 

(2) Tham gia cấu trúc màng sinh chất 

(3) Tham gia vào cấu trúc của hoocmôn, sắc tố

(4) Tham gia vào chức năng vận động của tế bào 

(5) Xúc tác cho các phản ứng sinh học 

Trong các ý trên có mấy ý đúng với vai trò của lipit trong tế bào và cơ thể?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 27:

Chức năng của lipit trong tế bào là:

A. Dự trữ năng lượng trong tế bào

B. Tham gia cấu trúc màng sinh chất

C. Tham gia vào cấu trúc của hoocmon, diệp lục

D. Cả A, B và C

Xem lời giải »


Câu 28:

Điều nào dưới đây không đúng về sự giống nhau giữa cacbohidrat và lipit?

A. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O

B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào

C. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

D. Đường và lipit có thể chuyển hóa cho nhau 

Xem lời giải »


Câu 29:

Cacbohidrat và lipit có đặc điểm giống nhau là?

A. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O

B. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào

C. Đường và lipit có thể chuyển hóa cho nhau

D. Cả 3 ý trên 

Xem lời giải »


Câu 30:

Thuật ngữ nào sau đây bao gồm các thuật ngữ còn lại?

A. Phôtpholipit

B. Mỡ

C. Stêrôit

D. Lipit

Xem lời giải »


......................................................................

......................................................................

......................................................................

Xem thêm Bài tập Sinh học 10 có lời giải hay khác: