Một vật bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 50 cm^3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 3,9 N. Cho biết trọng lượng riê
Câu hỏi:
Một vật bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 50 cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 3,9 N. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.
Trả lời:
Lời giải
a. Thể tích nước dâng lên bằng thể tích của vật: V = 50 cm3 = 5.10-5 m3
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là
FA = d. V = 10000 . 5. 10-5 = 0,5 N
b. Số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của vật: P = 3,9 N
Khối lượng riêng của chất làm lên vật là
\(D = \frac{d}{{10}} = \frac{P}{{10.V}} = \frac{{3,9}}{{{{10.5.10}^{ - 5}}}} = 7800kg/{m^3}\)
Xem thêm bài tập Vật lí có lời giải hay khác:
Câu 1:
Một người đi xe đạp trên \(\frac{2}{3}\) đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 15 km/h và \(\frac{1}{3}\) đoạn đường sau với vận tốc trung bình 20 km/h. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là bao nhiêu?
Xem lời giải »
Câu 2:
Một người đi xe đạp trên \(\frac{2}{3}\) đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 10 km/h và \(\frac{1}{3}\) đoạn đường sau với vận tốc trung bình 20 km/h. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là bao nhiêu?
Xem lời giải »
Câu 3:
Một ca nô chạy trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa 18 km/h. Nếu ca nô chạy ngang một con sông có dòng chảy theo hướng Bắc – Nam với vận tốc lên tới 5 m/s thì vận tốc tối đa nó có thể đạt được so với bờ sông là bao nhiêu và theo hướng nào?
Xem lời giải »
Câu 4:
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3 m để kéo một vật có khối lượng 300 kg với lực kéo 1200 N. Có thể kéo vật lên cao bao nhiêu mét? Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%.
Xem lời giải »
Câu 5:
Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng 2 gương.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
b. Tính góc tạo bởi tia xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho mạch điện hình vẽ:
Biết \(R = 4\Omega \), đèn Đ ghi 6 V – 3 W, UAB = 9 V không đổi, Rx là biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Xác định giá trị của Rx để đèn sáng bình thường.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 90 V; \({R_1} = {R_3} = 45\Omega ;\,{R_2} = 90\Omega \). Tìm R4. Biết khi K mở và khí K đóng cường độ dòng điện qua R4 là như nhau.
Xem lời giải »
Câu 8:
Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với AB và màn. Khoảng cách giữa 2 vị trí đặt thấu kính để ảnh rõ nét trên màn chắn là l = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ. Cho biết \(\frac{1}{f} = \frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}}\) (d là khoảng cách từ vật đến thấu kính; d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính).
Xem lời giải »