Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ
Câu hỏi:
Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng?
A. Cách li tập tính
B. Cách li cơ học.
C. Cách li thời gian
D. Cách li nơi ở.
Trả lời:
Đáp án: B
Đây là ví dụ về cách ly cơ học
Xem thêm bài tập Sinh học có lời giải hay khác:
Câu 1:
Cho một số hiện tượng sau:
(1) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á
(3) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
Có bao nhiêu hiện tượng trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử.
Xem lời giải »
Câu 2:
Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la bất thụ. Đây là ví dụ về cơ chế cách li
Xem lời giải »
Câu 3:
Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?
Xem lời giải »
Câu 5:
Các cá thể thuộc quần thể có mùa sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau được. đó là dạng cách ly
Xem lời giải »
Câu 6:
Chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè. Đây là hiện tượng cách li về?
Xem lời giải »
Câu 7:
Hai quần thể sống trong một khu vực địa lí nhưng các cá thể của quần thể này không giao phối với các cá thể của quần thể kia vì khác nhau về cơ quan sinh sản. Đây là dạng cách li nào?
Xem lời giải »
Câu 8:
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
Xem lời giải »