Đổ 2 ml dung dịch axit HNO3 63% (d = 1,43 g/ml) vào nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dung dịch thu được: A. 14,3M; B. 0,028M; C. 0,0143M; D. 7,15M.


Câu hỏi:

Đổ 2 ml dung dịch axit HNO3 63% (d = 1,43 g/ml) vào nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dung dịch thu được:

A.   14,3M;
B.   0,028M;
C.   0,0143M;
D.   7,15M.

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Đổ 2 ml dung dịch axit HNO3 63% (d = 1,43 g/ml) vào nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dung dịch thu được: A.	14,3M; B.	0,028M; C.	0,0143M; D.	7,15M. (ảnh 1)

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các lọ hoá chất mất nhãn sau: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4?

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho 2,11 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch X và 1,456 lít khí (đktc).

a. Tính thành phần phần trăm về số mol và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên?

b. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng?

c. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X?

d. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch X biết khối lượng riêng của dung dịch X là 1,4g/ml.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho cấu hình của Zn2+ là [Ar]3d10. Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là

Xem lời giải »


Câu 4:

Nguyên tử của nguyên tố X là nguyên tố d thuộc chu kì 4, nhóm IIB. Cấu hình electron của nguyên tử X là

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong phương trình phản ứng:

K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O

Tổng hệ số nguyên tối giản sau khi cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Phản ứng nào dưới đây cho thấy NO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá?

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho các phản ứng sau:

H2S + O2 dư → Khí X + H2O

NH3+O2850°C,Pt Khí Y + H2O

NH4HCO3 + HClloãng → Khí Z + NH4Cl + H2O

Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:

Xem lời giải »


Câu 8:

Viết phương trình hoá học thực hiện dãy sau:

N2→ NO → NO2→ HNO3 → KNO3

Xem lời giải »