X

Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều

Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 (có đáp án 2024): Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học - Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Sinh 10 Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Sinh học 10.

Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 2 (có đáp án 2024): Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học - Cánh diều

Câu 1: Một sốphương pháp chủ yếu trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học gồm

A. phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu ứng dụng.

B. phương pháp mô hình vật chất, phương pháp mô hình lí thuyết, phương pháp mô hình toán học.

C. phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp mô hình vật chất.

D. phương pháp quan sát, phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm khoa học.

Câu 2: Phương pháp quan sát trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học là

A. phương pháp sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

B. phương pháp sử dụng mắt để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

C. phương pháp sử dụng kính hiển vi để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

D. phương pháp sử dụng kính lúp để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

Câu 3: Cho các bước thực hiện sau:

(1) Lựa chọn phương tiện quan sát và thu nhận thông tin

(2) Xử lí thông tin và báo cáo kết quả

(3) Xác định mục tiêu, đối tượng và đặc điểm cần quan sát

Trình tự đúng thể hiện các bước trong quy trình của phương pháp quan sát là

A. 1 → 2 → 3.

B. 3 → 1 → 2

C. 2 → 1 → 3

D. 1 → 3 → 2.

Câu 4: Hoạt động nào sau đây được thực hiện ở bước tiến hành trong phương pháp quan sát?

A. Xác định mục tiêu, đối tượng hoặc hiện tượng và đặc điểm cần quan sát.

B. Lựa chọn phương tiện, tiến hành quan sát, ghi lại thông tin quan sát được.

C. Xử lí thông tin để kết luận về bản chất đối tượng hoặc hiện tượng quan sát.

D. Lập bảng báo cáo và thực hiện báo cáo về kết quả đã quan sát được.

Câu 5: Để quan sát hình thái của hạt giống đậu xanh, phương tiện quan sát phù hợp là

A. kính hiển vi.

B. kính lúp.

C. kính hội tụ.

D. kính phân kì.

Câu 6: Để quan sát hình thái của tế bào thực vật, phương tiện quan sát phù hợp là

A. kính hiển vi.

B. kính lúp.

C. kính hội tụ.

D. kính phân kì.

Câu 7: Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là

A. phương pháp phân tích hóa sinh được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

B. phương pháp phân tích di truyền được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

C. phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

D. phương pháp phân loại được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

Câu 8: Để thực hiện một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm, học sinh cần tiến hành theo trình tự các bước là

A. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm.

B. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm.

C. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin.

D. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn.

Câu 9: Phương pháp thực nghiệm khoa học là

A. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên và không có sự tác động của con người.

B. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện phòng thí nghiệm và không có sự tác động của con người.

C. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên và được tác động có chủ đích.

D. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm và được tác động có chủ đích.

Câu 10: Cho các bước thực hiện sau:

(1) Xử lí số liệu thực nghiệm và báo cáo

(2) Thiết kế mô hình thực nghiệm, chuẩn bị các điều kiện

(3) Tiến hành và thu thập dữ liệu thực nghiệm

Trình tự đúng thể hiện các bước trong quy trình của phương pháp thực nghiệm khoa học là

A. 1 → 2 → 3.

B. 2 → 3 → 1.

C. 1 → 3 → 2.

D. 2 → 1 → 3.

Câu 11: Cho các bước thực hiện sau:

(1) Quan sát và đặt câu hỏi

(2) Hình thành giả thuyết khoa học

(3) Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

(4) Kiểm tra giả thuyết khoa học

Trình tự đúng thể hiện các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học là

A. 1 → 2 → 3 → 4.

B. 1 → 2 → 4 → 3.

C. 1 → 3 → 2 → 4.

D. 4 → 3 → 2 → 1.

Câu 12: Từ việc quan sát hình thái của hạt đậu xanh, bạn An đưa ra thắc mắc "Hình thái của hạt đậu xanh có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?". Hoạt động này của bạn An thuộc bước nào trong tiến trình nghiên cứu khoa học?

A. Bước 1 - Quan sát và đặt câu hỏi.

B. Bước 2 - Hình thành giả thuyết khoa học.

C. Bước 3 - Kiểm tra giả thuyết khoa học.

D. Bước 4 - Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.

Câu 13: Phương pháp tin sinh học là

A. phương pháp thu thập, xử lí và phân tích các thông tin và dữ liệu sinh học bằng phần mềm máy tính, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu và cho phép thực hiện các liên kết giữa chúng.

B. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện được tác động có chủ đích.

C. phương pháp sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

D. phương pháp thu nhận thông tin được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

Câu 14: Các lĩnh vực hình thành tin sinh học gồm

A. sinh học và tin học.

B. sinh học và thống kê.

C. sinh học và khoa học máy tính.

D. sinh học, khoa học máy tính và thống kê.

Câu 15: Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị an toàn được sử dụng thường xuyên trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học?

A. Áo bảo hộ.

B. Găng tay.

C. Kính bảo vệ mắt.

D. Búa thoát hiểm.

Câu 1:

Một số phương pháp chủ yếu trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học gồm

A. phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu ứng dụng.

B. phương pháp mô hình vật chất, phương pháp mô hình lí thuyết, phương pháp mô hình toán học.

C. phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp mô hình vật chất.

D. phương pháp quan sát, phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm khoa học.

Xem lời giải »


Câu 2:

Phương pháp quan sát trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học là

A. phương pháp sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

B. phương pháp sử dụng mắt để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

C. phương pháp sử dụng kính hiển vi để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

D. phương pháp sử dụng kính lúp để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho các bước thực hiện sau:

(1) Lựa chọn phương tiện quan sát và thu nhận thông tin

(2) Xử lí thông tin và báo cáo kết quả

(3) Xác định mục tiêu, đối tượng và đặc điểm cần quan sát

Trình tự đúng thể hiện các bước trong quy trình của phương pháp quan sát là

A. 1 → 2 → 3.

B. 3 → 1 → 2

C. 2 → 1 → 3

D. 1 → 3 → 2.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hoạt động nào sau đây được thực hiện ở bước tiến hành trong phương pháp quan sát?

A. Xác định mục tiêu, đối tượng hoặc hiện tượng và đặc điểm cần quan sát.

B. Lựa chọn phương tiện, tiến hành quan sát, ghi lại thông tin quan sát được.

C. Xử lí thông tin để kết luận về bản chất đối tượng hoặc hiện tượng quan sát.

D. Lập bảng báo cáo và thực hiện báo cáo về kết quả đã quan sát được.

Xem lời giải »


Câu 5:

Để quan sát hình thái của hạt giống đậu xanh, phương tiện quan sát phù hợp là

A. kính hiển vi.

B. kính lúp.

C. kính hội tụ.

D. kính phân kì.

Xem lời giải »


Câu 6:

Để quan sát hình thái của tế bào thực vật, phương tiện quan sát phù hợp là

A. kính hiển vi.

B. kính lúp.

C. kính hội tụ.

D. kính phân kì.

Xem lời giải »


Câu 7:

Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là

A. phương pháp phân tích hóa sinh được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

B. phương pháp phân tích di truyền được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

C. phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

D. phương pháp phân loại được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

Xem lời giải »


Câu 8:

Để thực hiện một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm, học sinh cần tiến hành theo trình tự các bước là

A. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm.

B. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm.

C. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm → Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin.

D. Tiến hành thí nghiệm và thu thập thông tin → Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm → Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật, các thiết bị an toàn.

Xem lời giải »


Câu 9:

Phương pháp thực nghiệm khoa học là

A. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên và không có sự tác động của con người.

B. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện phòng thí nghiệm và không có́sự tác động của con người.

C. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên và được tác động có chủ đích.

D. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm và được tác động có chủ đích.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho các bước thực hiện sau:

(1) Xử lí số liệu thực nghiệm và báo cáo

(2) Thiết kế mô hình thực nghiệm, chuẩn bị các điều kiện

(3) Tiến hành và thu thập dữ liệu thực nghiệm

Trình tự đúng thể hiện các bước trong quy trình của phương pháp thực nghiệm khoa học là

A. 1 → 2 → 3.

B. 2 → 3 → 1.

C. 1 → 3 → 2.

D. 2 → 1 → 3.

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho các bước thực hiện sau:

(1) Quan sát và đặt câu hỏi

(2) Hình thành giả thuyết khoa học

(3) Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

(4) Kiểm tra giả thuyết khoa học

Trình tự đúng thể hiện các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học là

A. 1 → 2 → 3 → 4.

B. 1 → 2 → 4 → 3.

C. 1 → 3 → 2 → 4.

D. 4 → 3 → 2 → 1.

Xem lời giải »


Câu 12:

Từ việc quan sát hình thái của hạt đậu xanh, bạn An đưa ra thắc mắc "Hình thái của hạt đậu xanh có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?". Hoạt động này của bạn An thuộc bước nào trong tiến trình nghiên cứu khoa học?

A. Bước 1 - Quan sát và đặt câu hỏi.

B. Bước 2 - Hình thành giả thuyết khoa học.

C. Bước 3 - Kiểm tra giả thuyết khoa học.

D. Bước 4 - Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.

Xem lời giải »


Câu 13:

Phương pháp tin sinh học là

A. phương pháp thu thập, xử lí và phân tích các thông tin và dữ liệu sinh học bằng phần mềm máy tính, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu và cho phép thực hiện các liên kết giữa chúng.

B. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện được tác động có chủ đích.

C. phương pháp sử dụng các giác quan và phương tiện hỗ trợ để thu thập thông tin về một hay nhiều đối tượng hoặc hiện tượng.

D. phương pháp thu nhận thông tin được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm.

Xem lời giải »


Câu 14:

Các lĩnh vực hình thành tin sinh học gồm

A. sinh học và tin học.

B. sinh học và thống kê.

C. sinh học và khoa học máy tính.

D. sinh học, khoa học máy tính và thống kê.

Xem lời giải »


Câu 15:

Thiết bị nào sau đây không phải là thiết bị an toàn được sử dụng thường xuyên trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học?

A. Áo bảo hộ.

B. Găng tay.

C. Kính bảo vệ mắt.

D. Búa thoát hiểm.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Cánh diều có đáp án hay khác: