X

Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 10 trang 67 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm giải Toán 10 trang 67 Tập 1 trong Bài 2: Định lí côsin và định lí sin Toán lớp 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 67.

Giải Toán 10 trang 67 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Thực hành 1 trang 67 Toán lớp 10 Tập 1: Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC trong Hình 4.

Tính các cạnh và các góc chưa biết của tam giác ABC trong Hình 4

Lời giải:

Áp dụng định lý côsin cho tam giác ABC ta có:

BC2 =  AB2 +  AC2 – 2AB.AC.cosA   = 142 +  182 – 2.14.18. cos62° ≈ 283,4.

Suy ra BC ≈ 16,8.

Áp dụng hệ quả của định lí côsin ta có:

cosB = AB2+BC2AC22.AB.BC =  142+16,821822.14.16,8  ≈ 0,328.

Suy ra  B^ ≈ 71°.

Mặt khác trong tam giác ABC ta có:

A^+B^+C^=180oC^=180o(B^+C^)=180o(71o+62o)=47o

Vậy BC ≈ 16,8;   B^≈ 71°; C^=47o

Vận dụng 1 trang 67 Toán lớp 10 Tập 1: Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước. Biết từ một điểm cách hai đầu hồ lần lượt là 800 m và 900 m người quan sát nhìn hai điểm này dưới một góc 70° (Hình 5).

Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước

Lời giải:

Tính khoảng cách giữa hai điểm ở hai đầu của một hồ nước

Gọi A là điểm người đứng quan sát, B và C lần lượt là hai đầu của hồ nước.

Khi đó AB = 800 m; AC = 900 m; A^=70o.

Tính khoảng cách giữa hai đầu hồ nước chính là tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.

Áp dụng định lý côsin cho tam giác ABC ta có:

BC2 =  AB2 +  AC2 – 2AB.AC.cosA   = 8002 +  9002 – 2.800.900. cos70° ≈ 957 491

Suy ra BC ≈ 978,5 (m).

Vậy khoảng cách giữa hai đầu hồ nước khoảng 978,5 m.

Hoạt động khám phá 2 trang 67 Toán lớp 10 Tập 1:

a) Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông có BC = a, AC = b; AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. Vẽ đường kính BD.

i) Tính sinBDC^  theo a và R.

ii) Tìm mối liên hệ giữa hai góc BAC^  và BDC^. Từ đó chứng minh rằng 2R = asinA.

Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông có BC = a, AC = b

b) Cho tam giác ABC với góc A vuông. Tính sinA và so sánh a với 2R để chứng tỏ ta vẫn có công thức 2R = asinA.

Lời giải:

a)

i) Do BD là đường kính của đường tròn nên tam giác BCD vuông tại C.

⇒ sin  BDC^BCBD=a2R

Vậy sin BDC^ = a2R.

ii)

+) Trường hợp tam giác ABC có góc A nhọn:

Hai góc  BAC^BDC^ là hai góc nội tiếp cùng chắn BC, do đó  BAC^ = BDC^

Suy ra sin BAC^ = sin BDC^ =  a2R

⇒ 2R = asinBAC^, tức là 2R = asinA

Vậy 2R = asinA

+) Trường hợp tam giác ABC có góc A tù:

Tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn tâm O nên ta có BAC^ + BDC^ =180°;

BDC^ = 180° – BAC^ ;

⇒ sin BDC^ = sin(180– )= sin BAC^  ;

⇒ sin BAC^  = sin BDC^ =  a2R

⇒ 2R = asinBAC^ , tức là 2R = asinA

Vậy 2R = asinA.

b) Với tam giác ABC vuông tại A. Khi đó BC sẽ là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên BC = 2R.

Cho tam giác ABC không phải là tam giác vuông có BC = a, AC = b

⇒ sinA = sin90°  = 1 và asinA=BC1=BC=2R.

Vậy tam giác ABC vuông tại A thì ta vẫn có công thức 2R = asinA .

Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Định lí côsin và định lí sin Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: