X

Toán 9 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 9 trang 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Với Giải Toán 9 trang 9 Tập 1 trong Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 9.

Giải Toán 9 trang 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Thực hành 4 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) x+6x+5+32=2;

b) 2x23x3=3x20x3x2.

Lời giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ –5.

Ta có: x+6x+5+32=2

2x+62x+5+3x+52x+5=4x+52x+5

2(x + 6) + 3(x + 5) = 4(x + 5)

2x + 12 + 3x + 15 = 4x + 20

5x + 17 = 4x + 20

x = –7 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = –7.

b) Điều kiện xác định: x ≠ 2; x ≠ 3.

Ta có: 2x23x3=3x20x3x2

2x3x3x23x2x3x2=3x20x3x2

2(x – 3) – 3(x – 2) = 3x – 20

2x – 6 – 3x + 6 = 3x – 20

–x = 3x – 20

4x = 20

x = 5 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 5.

Vận dụng 2 trang 9 Toán 9 Tập 1: Hai thành phố A và B cách nhau 120 km. Một ô tô di chuyển từ A đến B, rồi quay trở về A với tổng thời gian đi và về là 4 giờ 24 phút. Tính tốc độ lúc đi của ô tô, biết tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi 20%.

Lời giải:

Gọi x (km/h) là tốc độ ô tô lúc đi (x > 0).

Thời gian ô tô lúc đi là: 120x(giờ).

Vì tốc độ lúc về lớn hơn tốc độ lúc đi 20% nên tốc độ của ô tô lúc về là:

120%x = 1,2x (km/h).

Thời gian ô tô lúc về là: 1201,2x(giờ).

Tổng thời gian ô tô đi và về là 4 giờ 24 phút (hay 225giờ) nên ta có phương trình:

120x+1201,2x=225

120x+100x=225

220x=225

x = 50 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy tốc độ lúc đi của ô tô là 50 km/h.

Bài 1 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) 5x(2x – 3) = 0;

b) (2x – 5)(3x + 6) = 0;

c) 23x112x+3=0;

d) (2,5t – 7,5)(0,2t + 5) = 0.

Lời giải:

a) Ta có: 5x(2x – 3) = 0

5x = 0 hoặc 2x – 3 = 0

x = 0 hoặc x=32

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 0 và x=32

b) Ta có: (2x – 5)(3x + 6) = 0

2x – 5 = 0 hoặc 3x + 6 = 0

x=52 hoặc x = –2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=52 và x = –2.

c) Ta có: 23x112x+3=0

23x1=0 hoặc 12x+3=0

23x=1 hoặc 12x=3

x=32 hoặc x = –6.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=32 và x = –6.

d) Ta có: (2,5t – 7,5)(0,2t + 5) = 0

2,5t – 7,5 = 0 hoặc 0,2t + 5 = 0

2,5t = 7,5 hoặc 0,2t = –5

x = 5 hoặc x = –25.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 5 và x = –25.

Bài 2 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) 3x(x – 4) + 7(x – 4) = 0;

b) 5x(x + 6) – 2x – 12 = 0;

c) x2 – x – (5x – 5) = 0;

d) (3x – 2)2 – (x + 6)2 = 0.

Lời giải:

a) Ta có: 3x(x – 4) + 7(x – 4) = 0

(x – 4)(3x + 7) = 0

x – 4 = 0 hoặc 3x + 7 = 0

x = 4 hoặc x=73

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 4 và x=73

b) Ta có: 5x(x + 6) – 2x – 12 = 0

5x(x + 6) – 2(x + 6) = 0

(x + 6)(5x – 2) = 0

x + 6 = 0 hoặc 5x – 2 = 0

x = –6 hoặc x=25

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = –6 và x=25

c) Ta có: x2 – x – (5x – 5) = 0

x(x – 1) – 5(x – 1) = 0

(x – 1)(x – 5) = 0

x – 1 = 0 hoặc x – 5 = 0

x = 1 hoặc x = 5.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 1 và x = 5.

d) Ta có: (3x – 2)2 – (x + 6)2 = 0.

(3x – 2 + x + 6)(3x – 2 – x – 6) = 0.

(4x + 4)(2x – 8) = 0.

8(x + 1)(x – 4) = 0.

x + 1 = 0 hoặc x – 4 = 0

x = –1 hoặc x = 4.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = –1 và x = 4.

Bài 3 trang 9 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) x+5x3+2=2x3;

b) 3x+5x+1+2x=3;

c)x+3x3+x+2x3=2; 

d) x+2x2x2x+2=16x24.

Lời giải:

a) Điều kiện xác định: x ≠ 3.

Ta có: x+5x3+2=2x3

x + 5 + 2(x – 3) = 2

x + 5 + 2x – 6 = 2

3x = 3

x = 1 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 1.

b) Điều kiện xác định: x ≠ –1; x ≠ 0.

Ta có: 3x+5x+1+2x=3

x3x+5xx+1+2x+1xx+1=3xx+1xx+1

x(3x + 5) + 2(x + 1) = 3x(x + 1)

3x2 + 5x + 2x + 2 = 3x2 + 3x

5x + 2x – 3x = –2

4x = –2

x=12 (thỏa mãn điều kiện xác định).

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=12

c) Điều kiện xác định: x ≠ 3.

Ta có: x+3x3+x+2x3=2

x+3x3+x+2x3=2x3x3

x + 3 + x + 2 = 2(x – 3)

2x + 5 = 2x – 6

0x = 11. Không có giá trị x thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

d) Điều kiện xác định: x ≠ ±2.

Ta có: x+2x2x2x+2=16x24

x+22x+2x2x22x+2x2=16x+2x2

(x + 2)2 – (x – 2)2 = 16

(x + 2 + x – 2)(x + 2 – x + 2) = 16

2x . 4 = 16

8x = 16

x = 2.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Toán 9 Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: