X

Toán 9 Chân trời sáng tạo

Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo


Cho hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) với R > r. Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm B, C sao cho BC vừa là dây cung của (O; R), vừa là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A (Hình 11).

Giải Toán 9 Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên - Chân trời sáng tạo

Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1: Cho hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) với R > r. Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm B, C sao cho BC vừa là dây cung của (O; R), vừa là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A (Hình 11).

a) Tính độ dài đoạn thẳng BC theo r và R.

b) Cho BC=a3. Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) theo a.

Vận dụng 3 trang 101 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Vì BC là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A nên BC ⊥ OA.

Xét ∆OBC có OB = OC nên ∆OBC cân tại O. Do đó đường cao OA đồng thời là đường trung tuyến của tam giác.

Suy ra A là trung điểm của BC nên BC = 2AB.

Xét ∆OAB vuông tại A, theo định lí Pythagore, ta có: OB2 = OA2 + AB2.

Suy ra AB2 = OB2 – OA2 = R2 – r2.

Do đó AB=R2r2.

Khi đó BC=2R2r2.

b) Theo bài, BC=a3, do đó 2R2r2=a3

Suy ra R2r2=a32 nên R2r2=a322=3a24.

Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) là:

S=πR2r2=π3a24=3π4a2.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: