X

Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 6

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 17 có đáp án năm 2021 mới nhất


Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 17 có đáp án năm 2021 mới nhất

Với bộ Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 17 có đáp án năm 2021 mới nhất sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Địa Lí lớp 6.

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 17 có đáp án năm 2021 mới nhất

Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

   A. Khí cacbonic

   B. Khí nito

   C. Hơi nước

   D. Oxi

Thành phần của không khí: Nitơ ( 78%) , Ôxi (21%) , hơi nước và các khí khác (1%).

Chọn: B

Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:

   A. Tầng đối lưu

   B. Tầng ion nhiệt

   C. Tầng cao của khí quyển

   D. Tầng bình lưu

Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Chọn: A

Câu 3: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:

   A. 12km

   B. 14km

   C. 16km

   D. 18km

Đặc điểm tầng đối lưu

- Giới hạn: dưới 16km

- Tập trung 90% không khí.

- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.

Chọn: C

Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?

   A. Biển và đại dương.

   B. Đất liền.

   C. Vùng vĩ độ thấp.

   D. Vùng vĩ độ cao.

Khối khí lạnh hình thành ở vùng có vĩ độ cao

Chọn: D

Câu 5: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:

   A. 2 tầng      B. 3 tầng

   C. 4 tầng      D. 5 tầng

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Chọn: B

Câu 6: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

   A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

   B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

   C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

   D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Chọn: C

Câu 7: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:

   A. Nhiệt độ của khối khí.

   B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.

   C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.

   D. Độ cao của khối khí.

Đặt tên khối khí dựa vào: Vị trí hình thành (vùng có vĩ độ thấp; vùng có vĩ độ cao); bề mặt tiếp xúc (trên biển và đại dương; trên đất liền).

Chọn: C

Câu 8: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

   A. tầng đối lưu.

   B. tầng bình lưu.

   C. tầng nhiệt.

   D. tầng cao của khí quyển.

Đặc điểm tầng đối lưu

- Giới hạn: dưới 16km

- Tập trung 90% không khí.

- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.

Chọn: A

Câu 9: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:

   A. 0,3oC.

   B. 0,4oC.

   C. 0,5oC.

   D. 0,6oC.

Đặc điểm tầng đối lưu

- Giới hạn: dưới 16km

- Tập trung 90% không khí.

- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.

Chọn: D

Câu 10: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:

   A. nằm trên tầng đối lưu.

   B. không khí cực loãng.

   C. tập trung phần lớn ô dôn.

   D. tất cả các ý trên.

Đặc điểm các tầng cao của khí quyển

- Giới hạn: Từ 80km trở lên.

- Không khí cực loãng.

- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

Chọn: B

Câu 11: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

A. Khí cacbonic

B. Khí nito

C. Hơi nước

D. Oxi

Lời giải

Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:

A. 0,30C.

B. 0,40C.

C. 0,50C.

D. 0,60C.

Lời giải

Đặc điểm tầng đối lưu có giới hạn dưới 16km, tập trung 90% không khí, không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6⁰C và là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp,…

Đáp án cần chọn là: D

Câu 13: Khối khí lạnh hình thành ở vùng:

A. Biển và đại dương.

B. Đất liền.

C. Vùng vĩ độ thấp.

D. Vùng vĩ độ cao.

Lời giải

Khối khí lạnh hình thành ở vùng có vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:

A. 2 tầng

B. 3 tầng

C. 4 tầng

D. 5 tầng

Lời giải

Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:

A. Tầng đối lưu

B. Tầng Ion nhiệt

C. Tầng cao của khí quyển

D. Tầng bình lưu

Lời giải

Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:

A. 12km

B. 14km

C. 16km

D. 18km

Lời giải

Đặc điểm tầng đối lưu có giới hạn dưới 16km. Tầng đối lưu là tầng tập trung 90% không khí và luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớ và nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6⁰C.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 17: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

Lời giải

Thứ tự các tầng khí quyển theo thứ tự sát mặt đất lên cao là: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 18: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:

A. Nhiệt độ của khối khí.

B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.

C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.

D. Độ cao của khối khí.

Lời giải

Đặt tên khối khí dựa vào: Vị trí hình thành (vùng có vĩ độ thấp; vùng có vĩ độ cao); bề mặt tiếp xúc (trên biển và đại dương; trên đất liền).

Đáp án cần chọn là: C

Câu 19: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

A. tầng đối lưu.

B. tầng bình lưu.

C. tầng nhiệt.

D. tầng cao của khí quyển.

Lời giải

Đặc điểm tầng đối lưu là tầng tập trung 90% không khí và luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớ và nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6⁰C.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 20: Các tầng cao của khí quyển không có đặc điểm là:

A. Từ 80km trở lên

B. Không khí cực loãng.

C. Không có quan hệ với đời sống con người

D. Có quan hệ mật thiết với đời sống con người

Lời giải

Đặc điểm các tầng cao của khí quyển là có giới hạn từ 80km trở lên, không khí cực loãng và không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Ở chân núi của dãy núi A có nhiệt độ là 270C, biết là dãy núi A cao 3200m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi A có nhiệt độ là:

A. 7,50C

B. 7,60C

C. 7,70C

D. 7,80C

Lời giải

Biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C nên dãy núi A cao 3200m, ở chân núi là 270C thì ở đỉnh núi sẽ là 7,80C. Đầu tiên ta tính 3200m nhiệt độ giảm bao nhiêu (0C), sau đó lấy 270C trừ đi số độ đã giảm thì ra nhiệt độ ở đỉnh núi A. (3200 x 0,60C)/100 = 19,20C; 270C – 19,20C = 7,80C.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 22: Ở Việt Nam, đỉnh núi phan-xi-pang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi?

A. 11,10C

B. 11,50C

C. 120C

D. 12,20C

Lời giải

Dựa vào dữ liệu đầu bài và biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C. Nên ta có:

- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: (3.143m x 0,6)/100 = 18,90C

- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi - nhiệt độ bị giảm khi lên cao = 300C – 18,90C = 11,10C (nhiệt độ tại đỉnh núi).

Đáp án cần chọn là: A

Câu 23: Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi?

A. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng

B. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm

C. Nhiệt độ tăng mạnh khi xuống dốc

D. Trên cao nhận được bức xạ nhiều hơn

Lời giải

Nguyên nhân ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi là do ở tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C nên ở các dãy núi, đỉnh núi cao thường nhiệt độ rất thấp.

Đáp án cần chọn là: B

Xem thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác: