Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Hàng hóa - tiền tệ - thị trường (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 50 câu hỏi trắc nghiệm Hàng hóa - tiền tệ - thị trường Giáo dục công dân 11 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Giáo dục công dân 11 giúp các bạn học tốt môn Giáo dục công dân hơn.
Câu hỏi trắc nghiệm Hàng hóa - tiền tệ - thị trường (có đáp án)
Câu 1:
Một sản phẩm trở thành hàng hóa cần có mấy điều kiện?
A. Hai điều kiện.
B. Bốn điều kiện.
C. Ba điều kiện.
D. Một điều kiện.
Câu 2:
Hàng hóa có hai thuộc tính là
A. giá trị và giá cả.
B. giá trị trao đổi và giá trị sử dụng.
C. giá cả và giá trị sử dụng.
D. giá trị và giá trị sử dụng.
Câu 3:
Giá trị của hàng hóa là
A. lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
B. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
C. chi phí làm ra hàng hóa.
D. sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Câu 4:
Giá trị của hàng hóa được thực hiện khi
A. người sản xuất cung ứng hàng hóa phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
B. người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường bán.
C. người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường để bán và bán được hàng hóa đó.
D. người sản xuất cung ứng được hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng.
Câu 5:
Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa?
A. Điện.
B. Nước máy.
C. Không khí.
D. Rau trồng để bán.
Câu 6:
Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi trong số 20 con gà thì có bao nhiêu con gà là hàng hóa?
A. 5 con.
B. 20 con.
C. 15 con.
D. 3 con.
Câu 7:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là
A. công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
B. sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
C. cơ sở của giá trị trao đổi.
D. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Câu 8:
Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có
A. giá trị khác nhau.
B. giá cả khác nhau.
C. giá trị sử dụng khác nhau.
D. số lượng khác nhau.
Câu 9:
Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì
A. chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng.
B. chúng đều có giá trị sử dụng khác nhau.
C. chúng có giá trị bằng nhau.
D. chúng đều là sản phẩm của lao động.
Câu 10:
Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là
A. quan hệ giữa người bán và người mua.
B. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
C. giá trị của hàng hóa.
D. tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận.
Câu 11:
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua đâu?
A. Giá trị trao đổi.
B. Giá trị sử dụng.
C. Chi phí sản xuất.
D. Hao phí lao động.
Câu 12:
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình
A. lao động sản xuất hàng hóa vì cuộc sống của con người.
B. phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị.
C. phát triển nhanh chóng nền sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu của con người.
D. trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị.
Câu 13:
Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi nào?
A. Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
B. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
C. Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch.
D. Tiền dùng để cất trữ.
Câu 14:
Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 15:
Tiền tệ có mấy chức năng?
A. Hai chức năng.
B. Ba chức năng.
C. Bốn chức năng.
D. Năm chức năng.
Câu 16:
Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 17:
An nhận được học bổng với số tiền 5 triệu đồng. An muốn thực hiện chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ thì An cần làm theo cách nào dưới đây?
A. An đưa số tiền đó cho mẹ giữ hộ.
B. An mua vàng cất đi.
C. An gửi số tiền đó vào ngân hàng.
D. An bỏ số tiền đó vào lợn đất.
Câu 18:
Nếu tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ để khi cần thì đem ra mùa hàng thì lúc này tiền thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 1:
Bà A bán thóc được 2 triệu đồng. Bà dùng tiền đó mua một chiếc xe đạp. Trong trường hợp này tiền thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 2:
Tiền thực hiện chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào dưới đây?
A. Gửi tiền vào ngân hàng.
B. Mua vàng cất vào két sắt.
C. Mua xe ô tô.
D. Mua đô la Mĩ.
Câu 3:
Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định
A. chất lượng và số lượng hàng hóa.
B. giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
C. giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa.
D. giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
Câu 4:
Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây?
A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.
B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa.
C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán.
D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả.
Câu 5:
Thông tin của thị trường quan trọng như thế nào đối với người bán?
A. Giúp người bán biết được chi phí sản xuất của hàng hóa.
B. Giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận.
C. Giúp người bán điều chỉnh số lượng hàng hóa nhằm thu nhiều lợi nhuận.
D. Giúp người bán điều chỉnh số lượng và chất lượng hàng hóa để thu nhiều lợi nhuận.
Câu 6:
Thông tin của thị trường giúp người mua
A. biết được giá cả hàng hóa trên thị trường.
B. mua được hàng hóa mình cần.
C. biết được số lượng và chất lượng hàng hóa.
D. điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
Câu 7:
Kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường là nói đến nền kinh tế nào?
A. Kinh tế thị trường.
B. Kinh tế tự cung, tự cấp.
C. Kinh tế Nông nghiệp.
D. Kinh tế Công nghiệp.
Câu 8:
Một ông nông dân có 50 quả trứng, ông bớt lại 20 quả trứng để ăn và mang 30 quả ra chợ bán. Trong số trứng đó, số trứng nào được gọi là hàng hóa?
A. 50 quả trứng.
B. 20 quả trứng.
C. 30 quả trứng.
D. Không có số trứng nào là hàng hóa.
Câu 9:
Hàng hóa tồn tại trong nền kinh tế nào sau đây?
A. Nền kinh tế hàng hóa.
B. Nền kinh tế nông nghiệp.
C. Nền kinh tế tự cung, tự cấp.
D. Nền kinh tế nào cũng tồn tại.
Câu 10:
Giá trị sử dụng của chiếc điện thoại là gì?
A. Dùng để liên lạc: nghe, gọi.
B. Dùng để xem phim, nghe nhạc.
C. Dùng để tìm kiếm thông tin, đọc báo trên mạng.
D. Cả A,B,C.
Câu 11:
Thuộc tính của hàng hóa là gì?
A. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
B. Giá trị sử dụng và giá trị.
C. Giá trị trao đổi và giá trị.
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động cá biệt.
Câu 12:
Giá trị xã hội của hàng hóa được tạo thành từ
A. chi phí sản xuất và lợi nhuận.
B. giá trị tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động.
C. giá trị tư liệu sản xuất và giá trị tăng thêm.
D. giá trị sức lao động và giá trị tăng thêm.
Câu 13:
Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng
A. thời gian lao động cá biệt.
B. thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. thời gian lao động.
D. sức lao động.
Câu 14:
Để có lãi, người sản xuất cần phải tuân theo nguyên tắc nào?
A. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao động cá biệt phải lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Thời gian lao động cá biệt phải bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Thời gian lao động cá biệt phải gấp đôi thời gian lao động xã hội cần thiết.
Câu 15:
10 quả trứng gà = 0,5kg thịt lợn thuộc hình thái giá trị nào?
A. Hình thái giá trị đầy đủ.
B. Hình thái giá trị giản đơn.
C. Hình thái tiền tệ.
D. Hình thái giá trị chung.
Câu 16:
Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ nào?
A. Quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.
B. Quan hệ sản xuất giữa người mua và người bán.
C. Quan hệ sản xuất giữa những người mua.
D. Cả A,B,C.
Câu 17:
Giá trị của vàng được tạo nên từ đâu?
A. Thời gian lao động.
B. Thời gian lao động cá biệt.
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Cả A,B,C.
Câu 18:
Công thức H-T-H thuộc chức năng nào của tiền tệ?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện thanh toán.
D. Tiền tệ thế giới.
Câu 19:
A. Can biểu lý với đởm
B. Can biểu lý với tiểu trường
C. Can biểu lý với vị
Câu 1:
Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán là
A. hàng hoá.
B. tiền tệ.
C. thị trường.
D. lao động.
Câu 2:
Hàng hoá có những thuộc tính nào sau đây?
A. Giá trị và giá trị sử dụng.
B. Giá trị thương hiệu.
C. Giá trị trao đổi.
D. Giá trị sử dụng.
Câu 3:
Giá trị xã hội của hàng hoá được xác định bởi
A. thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra hàng hoá tốt nhất.
B. thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra nhiều hàng hoá tốt nhất.
C. thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá.
D. thời gian lao động hao phí bình quân của mọi người sản xuất hàng hoá.
Câu 4:
Giá trị sử dụng của hàng hoá được hiểu là
A. công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
B. công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.
C. công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.
D. công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.
Câu 5:
Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người là
A. giá trị hàng hoá.
B. giá trị sử dụng của hàng hoá.
C. giá trị lao động.
D. giá trị sức lao động.
Câu 6:
Hiện tượng lạm phát xảy ra khi
A. nhà nước phát hành thêm tiền.
B. nhu cầu của xã hội về hàng hóa tăng thêm.
C. đồng nội tệ mất giá.
D. tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết.
Câu 7:
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua
A. sản xuất, tiêu dùng.
B. trao đổi mua - bán.
C. phân phối, sử dụng.
D. quá trình lưu thông.
Câu 8:
Hàng hoá có những thuộc tính nào sau đây?
A. Giá trị và giá trị trao đổi.
B. Giá trị trao đổi và giá trị cá biệt.
C. Giá trị và giá trị sử dụng.
D. Giá trị sử dụng và giá trị cá biệt.
Câu 9:
Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua
A. giá trị sử dụng của nó.
B. công dụng của nó.
C. giá trị trao đổi của nó.
D. giá trị cá biệt của nó.
Câu 10:
Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử dụng
A. khác nhau.
B. giống nhau.
C. ngang nhau.
D. bằng nhau.
Câu 11:
Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá được gọi là
A. giá trị của hàng hoá.
B. thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. tính có ích của hàng hoá.
D. thời gian lao động cá biệt.
Câu 12:
Công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người là
A. giá trị.
B. chức năng.
C. giá trị sử dụng.
D. chất lượng.
Câu 13:
Quan hệ về số lượng hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau là
A. giá trị.
B. giá trị sử dụng.
C. giá trị cá biệt.
D. giá trị trao đổi.
Câu 14:
Giá trị của hàng hoá được thực hiện khi
A. người sản xuất cung ứng hàng hoá phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
B. người sản xuất mang hàng hoá ra thị trường bán.
C. người sản xuất mang hàng hoá ra thị trường bán và bán được.
D. người sản xuất cung ứng được hàng hoá có nhiều giá trị sử dụng.
Câu 15:
Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hoá?
A. Điện.
B. Nước máy.
C. Không khí.
D. Rau trồng để bán.
Câu 16:
Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là
A. mệnh giá.
B. giá niêm yết.
C. chỉ số hối đoái.
D. tỉ giá hối đoái.
Câu 17:
Khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền tệ làm chức năng
A. phương tiện lưu thông.
B. phương tiện thanh toán.
C. tiền tệ thế giới.
D. giao dịch quốc tế.
Câu 18:
Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng là thực hiện chức năng
A. phương tiện cất trữ.
B. phương tiện thanh toán.
C. tiền tệ thế giới.
D. giao dịch quốc tế.
Câu 19:
Tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán là thực hiện chức năng
A. phương tiện lưu thông.
B. phương tiện thanh toán.
C. tiền tệ thế giới.
D. giao dịch quốc tế.
Câu 20:
Người ta bán hàng để lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng là thực hiện chức năng
A. phương tiện lưu thông.
B. phương tiện thanh toán.
C. tiền tệ thế giới.
D. giao dịch quốc tế.
Câu 21:
Khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng
A. giảm phát.
B. thiểu phát.
C. lạm phát.
D. giá trị của tiền tăng lên.
Câu 22:
Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hoá sẽ
A. giảm đi.
B. không tăng.
C. tăng lên.
D. giảm nhanh.
Câu 23:
Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi
A. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá.
B. tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá.
C. tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch.
D. tiền dùng để cất trữ.
Câu 24:
Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 25:
An nhận được học bổng với số tiền 5 triệu đồng. An muốn thực hiện chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ thì An cần làm theo cách nào dưới đây?
A. A đưa số tiền đó cho mẹ giữ hộ.
B. A mua vàng cất đi.
C. A gửi số tiền đó vào ngân hàng.
D. A bỏ số tiền đó vào lợn đất.
Câu 26:
Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là
A. sàn giao dịch.
B. thị trường chứng khoán.
C. chợ.
D. thị trường.
Câu 27:
Các nhân tố cơ bản của thị trường là
A. hàng hoá, tiền tệ, giá cả.
B. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán.
C. tiền tệ, người mua, người bán.
D. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.
Câu 28:
Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hoá, được coi là nội dung của chức năng nào trong các chức năng cơ bản của thị trường?
A. Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Câu 29:
Giá trị của hàng hoá là
A. lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá.
B. lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hoá.
C. lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hoá.
D. lao động của người sản xuất hàng hoá.
Câu 30:
Mục đích cuối cùng mà người sản xuất hàng hoá hướng đến là
A. giá cả.
B. lợi nhuận.
C. công dụng của hàng hoá.
D. số lượng hàng hoá.
Câu 31:
Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến hàng hóa là
A. giá cả của hàng hoá.
B. lợi nhuận.
C. công dụng của hàng hoá.
D. mẫu mã của hàng hoá.
Câu 32:
Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua yếu tố nào dưới đây?
A. Giá trị trao đổi.
B. Giá trị số lượng, chất lượng.
C. Lao động xã hội của người sản xuất.
D. Giá trị sử dụng của hàng hoá.
Câu 33:
Nói hàng hoá là một phạm trù lịch sử là vì
A. hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
B. hàng hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.
C. hàng hoá ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.
D. hàng hoá ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.
Câu 34:
Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá?
A. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá.
B. Giá trị sử dụng của hàng hoá.
C. Giá trị của hàng hoá.
D. Xu hướng của người tiêu dùng.
Câu 35:
Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hoá?
A. 5 con.
B. 20 con.
C. 15 con.
D. 3 con.
Câu 36:
Đâu không phải là chức năng của tiền tệ trong các phương án sau đây?
A. Phương tiện thanh toán.
B. Tiền tệ thế giới.
C. Phương tiện lưu thông.
D. Thước đo kinh tế.
Câu 37:
Yếu tố nào dưới đây nói lên tiền tệ là hàng hoá đặc biệt?
A. Vì tiền tệ chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hoá đã phát triển.
B. Vì tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị.
C. Vì tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá.
D. Vì tiền tệ là hàng hoá nhưng không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán.
Câu 38:
Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi
A. tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.
B. tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại.
C. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá.
D. tiền dùng làm phương tiện lưu thông.
Câu 39:
Tiền tệ thực hiện chức năng phương tiện cất trữ khi
A. tiền dùng đề đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá.
B. tiền dùng làm phương tiện lưu thông, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hoá diễn ra thuận lợi.
C. tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.
D. tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.
Câu 40:
Tiền tệ thực hiện chức năng tiền tệ thế giới khi
A. tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá.
B. trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới của một quốc gia.
C. tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.
D. tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.
Câu 1:
Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 2:
Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây?
A. Hàng hoá, tiền tệ, cửa hàng, chợ.
B. Hàng hoá, người mua, người bán.
C. Hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.
D. Người mua, người bán, tiền tệ.
Câu 3:
Sản xuất hàng hoá số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định?
A. Người sản xuất.
B. Thị trường.
C. Nhà nước.
D. Người làm dịch vụ.
Câu 4:
Thị trường có những mối quan hệ cơ bản nào dưới đây?
A. Hàng hoá - tiền tệ, người mua - người bán.
B. Hàng hoá, người mua - người bán.
C. Hàng hoá - tiền tệ, mua - bán, cung - cầu, giá cả hàng hóa.
D. Người mua - người bán, cung - cầu, giá cả.
Câu 5:
Một trong những chức năng của thị trường là
A. đánh giá hàng hoá.
B. trao đổi hàng hoá.
C. thực hiện hàng hoá.
D. thông tin.
Câu 6:
Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng
A. có giá trị sử dụng.
B. được xã hội thừa nhận.
C. mua - bán trên thị trường.
D. được đưa ra để bán trên thị trường.
Câu 7:
Công dụng của sản phẩm là làm cho hàng hoá có
A. giá trị.
B. giá trị sử dụng.
C. giá trị trao đổi.
D. giá trị trên thị trường.
Câu 8:
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất, sự tiến bộ của khoa học - kĩ thuật, công dụng của hàng hoá được phát hiện dần và
A. không ngừng được khẳng định.
B. ngày càng đa dạng, phong phú.
C. ngày càng trở nên tinh vi.
D. không ngừng được hoàn thiện.
Câu 9:
Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị của hàng hoá chỉ được tính đến khi hàng hóa đó
A. đã được sản xuất ra.
B. được đem ra trao đổi.
C. đã được bán cho người mua.
D. được đem ra tiêu dùng
Câu 10:
Tiền tệ thực hiện chức năng nào sau đây khi tiền được dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 11:
Công thức H-T-H. Trong đó, H-T là quá trình bán, T-H là quá trình mua, người ta bán hàng lấy tiền rồi dùng tiền mua hàng là thể hiện chức năng nào dưới đây của tiền tệ?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 12:
Khi là người mua hàng trên thị trường, em chọn trường hợp nào sau đây để có lợi nhất?
A. Cung bằng cầu.
B. Cung nhỏ hơn cầu.
C. Cung lớn hơn cầu.
D. Cung nhỏ hơn cầu rất nhiều.
Câu 13:
Khi là người bán hàng trên thị trường, em chọn trường hợp nào sau đây để có lợi nhất?
A. Cung bằng cầu.
B. Cung nhỏ hơn cầu.
C. Cung lớn hơn cầu.
D. Cung lớn hơn cầu rất nhiều.
Câu 14:
Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của
A. sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. lượng hàng hoá được sản xuất.
C. lượng vàng được dự trữ.
D. lượng ngoại tệ do Nhà nước nắm giữ.
Câu 15:
Theo quy luật lưu thông tiền tệ nếu số lượng tiền vàng ít hơn mức cần thiết cho lưu thông hàng hoá thì tiền vàng sẽ
A. được cất trữ nhiều hơn.
B. được đưa vào lưu thông nhiều hơn.
C. giảm giá trị.
D. giảm số vòng luân chuyển.
Câu 16:
Khi lạm phát xảy ra thì sức mua của tiền tệ sẽ
A. mạnh lên.
B. tăng lên.
C. không giảm.
D. giảm đi.
Câu 17:
Theo quy luật lưu thông tiền tệ, nếu số lượng tiền vàng nhiều hơn mức cần thiết cho lưu thông hàng hoá thì tiền vàng sẽ
A. được cất trữ nhiều hơn.
B. được lưu thông nhiều hơn.
C. tăng giá trị.
D. tăng số vòng luân chuyển.
Câu 18:
Thông qua thị trường, giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá được
A. thông qua.
B. thực hiện.
C. phản ánh.
D. biểu hiện.
Câu 19:
Bên cạnh chức năng thừa nhận và chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng, thị trường còn có chức năng
A. thực hiện.
B. kiểm tra.
C. mua - bán.
D. thông tin.
Câu 20:
Trên thị trường, giá cả hàng hóa có thể thấp hoặc cao hơn giá trị là do
A. tác động của người mua.
B. tác động của cung - cầu.
C. tác động của người sản xuất.
D. tác động của người bán.
Câu 21:
Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, mẫu mã, hình thức hàng hóa, vì vậy những hàng hóa nào phù hợp với nhu cầu thị hiếu của xã hội thì bán được là thể hiện chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Thông tin.
B. Điều tiết sản xuất.
C. Mã hóa.
D. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
Câu 22:
Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hoá, điều kiện mua bán là chức năng nào dưới đây của thị trường?
A. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
B. Thông tin.
C. Điều tiết sản xuất.
D. Mã hóa.
Câu 23:
Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng cơ bản của thị trường?
A. Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Câu 24:
Chị A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Phương tiện thanh toán.
B. Phương tiện giao dịch.
C. Thước đo giá trị.
D. Phương tiện lưu thông.
Câu 25:
Tháng 06 năm 2017, 1 USD đổi được 22.300 VNĐ, điều này được gọi là
A. tỉ giá hối đoái.
B. tỉ giá trao đổi.
C. tỉ giá giao dịch.
D. tỉ lệ trao đổi.
Câu 26:
Tour tham quan Huế - Quảng Trị là loại hàng hoá
A. ở dạng vật thể.
B. hữu hình.
C. không xác định.
D. dịch vụ.
Câu 27:
Nhà đất được rao bán trên các sàn giao dịch bất động sản là loại hàng hoá
A. dịch vụ.
B. phi vật thể.
C. hữu hình.
D. bất động sản.
Câu 28:
Anh A bán hai con bò được 16 triệu đồng, anh dùng số tiền đó để mua 10 con dê. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 29:
Vợ chồng ông B có 500 triệu đồng nên đã quyết định đổi toàn bộ số tiền đó ra vàng để cất giữ phòng khi tuổi già cần đến. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 30:
Vợ chồng chị S đã trả cho công ty D 800 triệu đồng để mua một căn hộ trong khu đô thị Q. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 31:
Chị H nuôi bò để bán lấy tiền, rồi dùng tiền đó để mua xe máy. Vậy tiền mà chị H bán bò sau đó mua xe máy thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán
Câu 32:
Chị H vừa mua chiếc áo khoác và khoe với bạn rằng áo có chất liệu bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi, chắc người tạo ra nó có tính thẩm mĩ cao. Vậy nhận xét của chị H về chiếc áo trên của mình đã thể hiện thuộc tính của hàng hoá nào sau đây?
A. Giá trị.
B. Giá cả.
C. Giá trị sử dụng.
D. Lượng giá trị.
Câu 33:
Mỗi ngày được bố mẹ cho tiền tiêu vặt, nhưng B không tiêu và quyết định dành dụm số tiền ấy để đầu tư vào việc mua bán hàng qua mạng để kiếm lời. Việc làm trên của B đã vận dụng tốt chức năng tiền tệ nào sau đây?
A. Tiền tệ thế giới.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Thước đo giá trị.
Câu 34:
Anh A trồng rau sạch bán lấy tiền mua dụng cụ học tập cho con. Trong trường hợp này, tiền tệ thể hiện chức năng nào sau đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 35:
Gia đình anh A, sau mùa quýt để dành được 150 triệu đồng, anh A dùng số tiền đó mua vàng và bỏ vào két sắt để khi cần thì dùng là thể hiện chức năng nào dưới đây của tiền tệ?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 36:
A dùng tiền trả cho B khi mua quần áo của B là thể hiện chức năng nào dưới đây của tiền tệ?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 37:
Giả sử, trên thị trường hàng hóa A đang bán với giá cả thấp hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để không bị thua lỗ em sẽ
A. thu hẹp sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
B. mở rộng sản xuất.
C. mở rộng tối đa sản xuất.
D. bỏ sản xuất.
Câu 38:
Giả sử, trên thị trường hàng hóa A đang bán với giá cả lớn hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để lãi nhiều, em sẽ
A. thu hẹp sản xuất.
B. mở rộng sản xuất.
C. bỏ sản xuất.
D. giữ nguyên quy mô sản xuất.
Câu 39:
Qua quan sát, A biết thị trường đang thiếu nhều mít không hạt để bán. Điều này thể chức năng nào của thị trường?
A. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá.
B. Thông tin.
C. Điều tiết sản xuất.
D. Định lượng.
Câu 40:
Hiện nay, nhiều nơi ở nước ta, người nông dân bỏ lúa trồng các loại loại cây ăn quả có giá cao trên thị trường. Trong trường hợp này người nông dân đã căn cứ vào chức năng nào của thị trường để chuyển đổi cơ cấu cây trồng?
A. Chức năng thông tin.
B. Chức năng thực hiện giá trị.
C. Chức năng thừa nhận giá trị.
D. Chức năng điều tiết sản xuất, tiêu dùng.
Câu 1:
Trong siêu thị M, mỗi người tiêu dùng sẽ lựa chọn những hàng hóa khác nhau. Theo em, mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là yếu tố nào sau đây?
A. Giá cả.
B. Lợi nhuận.
C. Công dụng của sản phẩm.
D. Số lượng hàng hóa.
Câu 2:
Khi quả Thanh Long của Việt Nam được bà con nông dân bán sang Trung Quốc thì tiền làm chức năng
A. phương tiện lưu thông.
B. phương tiện thanh toán.
C. tiền tệ thế giới.
D. giao dịch quốc tế.
Câu 3:
Bác B trồng cam sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền bác B bán cam sau đó mua gạo đã thực hiện chức năng nào?
A. Phương tiện thanh toán.
B. Phương tiện giao dịch.
C. Thước đo giá trị.
D. Phương tiện lưu thông.
Câu 4:
Tiền của chủ thể nào dưới đây không liên quan đến hàng hóa?
A. Chị H mang tiền ra ngân hàng gửi tiết kiệm.
B. Bà M thanh toán tiền mua thuốc ở bệnh viện.
C. Ông K đến tiệm cắt tóc và trả tiền cắt tóc.
D. Bạn Q nộp tiền mua sách vở ở trường học.
Câu 5:
Tiền tệ thực hiện chức năng làm thước đo giá trị trong trường hợp nào dưới đây?
A. Ông K bán chiếc ô tô để dồn tiền mua nhà.
B. Anh N bán lô đất ở khu dự án với giá 2,3 tỷ.
C. Bà L gửi vào tài khoản của con ở Mĩ 5 ngàn USD.
D. Chị V gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng Nhà nước.
Câu 6:
Chị P nhổ rau sạch bán lấy tiền mua dụng cụ học tập cho con. Trong trường hợp này tiền thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Phương tiện lưu thông.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Thước đo giá trị.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 7:
Để mua sắm khi đi du lịch sang Thái Lan, bà B phải mang tiền của mình ra ngân hàng đổi. Khi đó tiền thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Phương tiện lưu thông.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Thước đo giá trị.
D. Tiền tệ thế giới.
Câu 8:
Sau khi ăn một chiếc bánh mì tại căng tin nhà trường em dùng 10.000 đồng để trả. Theo em, số tiền đó thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Phương tiện lưu thông.
B. Phương tiện thanh toán.
C. Tiền tệ thế giới.
D. Giao dịch quốc tế.
Câu 9:
Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hoá sẽ
A. ổn định.
B. không tăng.
C. tăng lên.
D. giảm đi.
Câu 10:
Khi là người mua hàng trên thị trường, em chọn trường hợp nào sau đây để có lợi nhất?
A. Cung bằng cầu.
B. Cung nhỏ hơn cầu.
C. Cung lớn hơn cầu.
D. Cung nhỏ hơn cầu rất nhiều.
Câu 11:
Khi là người bán hàng trên thị trường, em chọn trường hợp nào sau đây để có lợi nhất?
A. Cung bằng cầu.
B. Cung nhỏ hơn cầu.
C. Cung lớn hơn cầu.
D. Cung lớn hơn cầu rất nhiều.
Câu 12:
Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của
A. sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. lượng hàng hoá được sản xuất.
C. lượng vàng được dự trữ.
D. lượng ngoại tệ do Nhà nước nắm giữ.
Câu 13:
Giả sử, trên thị trường hàng hóa A đang bán với giá cả thấp hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để không bị thua lỗ em sẽ
A. thu hẹp sản xuất, nâng cao năng suất lao động.
B. mở rộng sản xuất.
C. mở rộng tối đa sản xuất.
D. bỏ sản xuất.
Câu 14:
Giả sử, trên thị trường hàng hóa A đang bán với giá cả lớn hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để có lãi nhiều, em sẽ
A. thu hẹp sản xuất.
B. mở rộng sản xuất.
C. bỏ sản xuất.
D. giữ nguyên quy mô sản xuất.
Câu 15:
Qua quan sát, A biết thị trường đang rất thiếu mít không hạt để bán. Điều này thể hiện chức năng nào của thị trường?
A. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa.
B. Thông tin.
C. Điều tiết sản xuất.
D. Định lượng.
Câu 16:
Anh T chuẩn bị 32 triệu đồng để mua 01 ti vi, nhưng vào những ngày gần tết đột nhiên sản phẩm này tăng lên 35 triệu đồng. Nếu là anh T, em sẽ lựa chọn cách nào sau đây cho phù hợp với tác động của quan hệ cung - cầu?
A. Đợi ti vi này giảm xuống giá cũ.
B. Vay lãi cao để đủ tiền mua ti vi theo dự định.
C. Mua ti vi khác có chất lượng tương đương.
D. Tiếp tục tích lũy đủ tiền sẽ mua.
Câu 17:
Khuyến cáo của cơ quan chức năng khi diện tích trồng hồ tiêu trong phạm vi cả nước tăng quá nhanh dẫn đến cung vượt cầu. Trước tình hình đó, anh M vẫn phá bỏ 2 ha cà phê để trồng tiêu, anh K giữ nguyên diện tích trồng hồ tiêu của gia đình và tìm cách tăng năng suất, chất lượng hồ tiêu. Còn anh H và S vội phá bỏ diện tích trồng hồ tiêu chuyển sang trồng chanh dây. Trong trường hợp này, ai đã vận dụng sai chức năng của thị trường?
A. Anh M.
B. Anh K.
C. Anh M, H và S.
D. Anh M, H ,K và S.
Câu 1:
Sắp đến trung thu, bà A mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất bánh để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Vậy bà A đang thực hiện chức năng cơ bản nào của thị trường?
A. Chức năng thực hiện.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết, kích thích.
D. Chức năng thừa nhận, kích thích.
Câu 2:
Theo thông tin từ Ngân hàng Ngoại thương ngày 10/12/2019: 1 USD = 23.240 Việt Nam đồng. Giá cả của USD được tính bằng đồng tiền của Việt Nam được gọi là
A. mệnh giá.
B. giá niêm yết.
C. chỉ số hối đoái.
D. tỉ giá hối đoái.
Câu 3:
Vào những tháng cuối năm 2019 giá cả thịt lợn tăng cao đã làm cho người tiêu dùng
A. mua nhiều hơn.
B. kích thích tiêu dùng.
C. hạn chế mua.
D. hạn chế sản xuất.
Câu 4:
Kỳ nghỉ hè năm nay, A tham gia vào tua tham quan Hà Nội – Đà Nẵng – Thành phố Hồ Chí Minh. Vậy A đã tiêu dùng hàng hoá ở dạng nào sau đây?
A. Dạng vật thể.
B. Hữu hình.
C. Không xác định.
D. Dịch vụ.
Câu 5:
Công ty X sản xuất quần áo may sẵn, nhưng trong thời gian hè vừa qua công ty đưa một số mẫu áo sơ mi nam ra tiêu thụ thì bị các cửa hàng trả lại vì mẫu áo bị lỗi đường may. Vậy công ty X đã thực hiện chưa tốt chức năng cơ bản nào của thị trường?
A. Chức năng thực hiện.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng điều tiết, kích thích.
D. Chức năng hạn chế sản xuất.
Câu 6:
Ông H làm giám đốc doanh nghiệp điện tử, vừa qua ông nghe nói điện thoại smartphone của hãng S đang bị lỗi sản phẩm, ông ngừng ngay nhập các sản phẩm của hãng S. Ông đã thực hiện chức năng cơ bản nào của thị trường?
A. Chức năng thực hiện.
B. Chức năng điều tiết, kích thích.
C. Chức năng thông tin.
D. Chức năng hạn chế sản xuất.
Câu 7:
Bà A có 20 triệu đồng, bà dùng tiền đó đổi ra vàng sau đó cất đi phòng khi những lúc đau ốm. Trong trường hợp này tiền thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Phương tiện cất trữ.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Thước đo giá trị.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 8:
Bà H có cơ sở sản xuất tăm tre bán ra thị trường, hiện nay nhu cầu của thị trường tăng, nên chồng bà quyết định mở rộng quy mô sản xuất, nhưng con bà thì sợ không bán được dẫn đến thua lỗ, khuyên bà nên thu nhỏ lại cho dễ quản lí, còn bà thì muốn gữi nguyên như trước. Vậy ý kiến của ai giúp cho bà H có thêm lợi nhuận?
A. Bà H.
B. Chồng bà H.
C. Con bà H.
D. Không ai đúng.
Câu 9:
Bà M có 4 con gà, dạo này nhà bà hết gạo ăn nên bà mang đổi cho chị Đ để lấy 5 yến gạo. Con gái bà thắc mắc không biết bà dựa vào cơ sở nào dưới đây để trao đổi hàng hoá như vậy?
A. cân nặng của gà và gạo bằng nhau.
B. giá trị sử dụng của gà và gạo như nhau.
C. chất lượng gà tương đương với chất lượng gạo.
D. giá trị hàng hoá của gà và gạo ngang nhau.
Câu 10:
Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi trong 20 con gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hóa?
A. 5 con
B. 20 con.
C. 15 con.
D. 3 con.
Câu 11:
Học xong lớp 12, N tham gia sản xuất hàng mây tre đan để bán, nhưng em không biết nên sản xuất hàng hóa với số lượng bao nhiêu và định giá cả như thế nào. Vậy số lượng hàng hoá và giá cả của hàng hoá do nhân tố nào sau đây quyết định?
A. Người sản xuất.
B. Thị trường.
C. Nhà nước.
D. Người làm dịch vụ.
Câu 12:
Hãy chỉ ra đâu là hình thái tiền tệ trong các trường hợp sau?
A. 1 con gà = 9 kg thóc = 5 m vải.
B. 0.1 gam vàng = 5 m vải = 5 kg chè.
C. 1 cái quốc = 4 kg thóc + 5 m vải.
D. 1 kg thịt = 1 m vải + 1 kg chè.
Câu 13:
Bác An là chủ cơ sở sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ. Bác luôn quan tâm đầu tư máy móc, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, nâng cao tay nghề của công nhân nhằm sản xuất ra nguồn hàng có chất lượng để xuất khẩu. Theo em mục đích mà bác An hướng tới là yếu tố nào sau đây?
A. Lợi nhuận.
B. Giá cả.
C. Công dụng của hàng hóa.
D. Số lượng hàng hóa.
Câu 14:
Hiện nay, bà con nông dân trên địa bàn huyện Yên Dũng, Bắc Giang hạn chế cấy lúa mà chuyển sang trồng dưa hấu vì loại cây này có giá trị cao trên thị trường. Trong trường hợp này người nông dân đã căn cứ vào chức năng nào của thị trường để chuyển đổi cơ cấu cây trồng?
A. Chức năng điều tiết sản xuất, tiêu dùng.
B. Chức năng thông tin.
C. Chức năng thực hiện giá trị.
D. Chức năng thước đo giá trị.
Câu 15:
Bà Lan mang trứng gà nhà nuôi ra thị trường bán, được nhiều người lựa chọn và tranh nhau mua. Trong trường hợp này thị trường đã thực hiện chức năng nào dưới đây?
A. Chức năng thông tin.
B. Chức năng điều tiết sản xuất, tiêu dùng.
C. Chức năng thừa nhận (thực hiện) giá trị.
D. Chức năng thước đo giá trị.
Câu 16:
Vợ chồng ông B có 500 triệu đồng nên đã quyết định đổi toàn bộ số tiền đó ra vàng để cất giữ phòng khi tuổi già cần đến. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 17:
Chị H vừa mua chiếc áo khoác và khoe với bạn rằng áo có chất liệu bền, màu sắc đẹp phù hợp với lứa tuổi, chắc người tạo ra nó có tính thẩm mỹ cao. Vậy nhận xét của chị H về chiếc áo trên của mình đã thể hiện thuộc tính của hàng hoá nào sau đây?
A. Giá trị.
B. Giá cả.
C. Giá trị sử dụng.
D. Lượng giá trị.