X

750 câu trắc nghiệm Hóa 12

Top 50 bài tập luyện tập: Tính chất của kim loại (có đáp án)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập luyện tập: Tính chất của kim loại hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.

Bài tập luyện tập: Tính chất của kim loại (có đáp án)

Câu 1:

Nhận xét nào về tính chất vật lí của kim loại dưới đây là không đúng ?

A. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W

B. Tính cứng : Cs < Fe < W < Cr

C.  Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag

D. Tính dẻo : Al < Au < Ag

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho các phản ứng sau :

X + HNO3 (đặc, nóng)  A + NO2 + H2O

A + Cu X + D

X có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau ?

A. Zn

B. Fe

C. Pb

D. Ag

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là

A. 2

B. 3.   

C. 4

D. 5.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa CuNO32  AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là

A. ZnNO32  AgNO3

B. AlNO33  CuNO3

C. AlNO33  ZnNO32

D. AlNO33  AgNO3

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho a mol Al và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+, sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Giá trị của a cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?

A. 23c+13d-23b<a<23c+13d

B. 23c+13d-23ba<23c+13d

C.  23c+13d-23b<a23c+13d

D. 23c+13d-23ba23c+13d

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho x mol Mg và y mol Zn vào dung dịch chứa m mol Cu2+ và n mol Ag+. Biết rằng x>12n . Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại. Giá trị của y cần thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?

A. y > m - x

B. y < m-x

C. y > m – x + 12n

D. y < m – x + 12n

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO30,1M và CuNO32 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn Z. Giá trị của x là

A. 0,23M

B, 0,25M

C. 0,125M

D. 0,1M

Xem lời giải »


Câu 8:

Có ba kim loại M, A, B (đều hoá trị II) có khối lượng nguyên tử tương ứng là m, a, b. Nhúng hai thanh kim loại M có cùng khối lượng p gam vào hai dung dịch ANO32  BNO32 có cùng số mol muối. Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm x%, thanh thứ hai tăng y% (so với p). Giả sử các kim loại A, B thoát ra bám hết vào thanh M. Liên hệ giữa m và a, b, x, y là

A. m=ya-bxx+y

B. m=ya+bxx-y

C. m=ya-bxx-y

D. m=ya+bxx+y

Xem lời giải »


Câu 9:

Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là: 

A. 205,4 gam và 2,5 mol 

B. 199,2 gam và 2,4 mol 

C. 205,4 gam và 2,4 mol 

D. 199,2 gam và 2,5 mol 

Xem lời giải »


Câu 10:

Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại.(1): Fe2+/Fe;(2): Pb2+/Pb;  (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag;  (5): Na+/Na;  (6): Fe3+/Fe2+(7): Cu2+/Cu

A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)

B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)

C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7) 

D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. FeNO32, AgNO3, FeNO33

B. FeNO32, AgNO3

C. FeNO33, AgNO3

D. FeNO32, FeNO33

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hai thanh kim loại M hóa trị II với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch CuSO4 và thanh thứ hai vào dung dịch PbNO32một thời gian, thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm và khối lượng thanh thứ hai tăng. Kim loại M là:

A. Mg

B. Ni

C. Fe

D. Zn

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm CuNO32  AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của CuNO32  của  AgNO3 lần lượt là:

A. 2M và 1M

B. 0,2M và 0,1M

C. 1M và 2M

D. 1,5M và 2M

Xem lời giải »


Câu 14:

Phát biểu đúng ?

A. Liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 5 electron

C. Tính chất vật lí chung của kim loại như: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim… là do các ion dương kim loại ở các nút mạng tinh thể gây ra.

D. Tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn và có cấu tạo mạng tinh thể

Xem lời giải »


Câu 1:

Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?

A. Cr

B. Hg

C. W

D. Fe

Xem lời giải »


Câu 2:

Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây ra do

A. khối lượng nguyên tử kim loại

B. cấu trúc mạng tinh thể

C. tính khử của kim loại

D. các electron tự do trong kim loại

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong số các kim loại: nhôm, bạc, sắt, đồng, kim loại có tính dẫn điện kém nhất là:

A. nhôm

B. bạc

C. sắt

D. đồng

Xem lời giải »


Câu 4:

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua:

A. Fe

B. Ag

C. Zn

D. Cu

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho các kim loại sau: Mg, Al, Cu, Cr, Ag. Số kim loại nào không tác dụng được với O2?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 6:

Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là

A. Cu và Fe

B.  Fe và Al

C. Mg và Al

D. Mg và Cu

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Mg

B. Al

C. Cu

D. Fe

Xem lời giải »


Câu 8:

Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là

A. Cu2+, Mg2+, Fe2+ 

B. Mg2+, Fe2+, Cu2+

C. Mg2+, Cu2+, Fe2+

D. Cu2+, Fe2+, Mg2+

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho phản ứng hóa học :

Fe + CuSO→ FeSO+ Cu.

Trong phản ứng trên chất oxi hóa là

A. Cu

B. Fe2+

C. Fe

D. Cu2+

Xem lời giải »


Câu 10:

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:

A. Ni + Fe2+  Ni2+ + Fe

B. Mg + Cu2+  Mg2+ + C

C. Pb + 2Ag+  Pb2+ + 2Ag

D. Fe + Pb2+  Fe2+ + Pb

Xem lời giải »


Câu 11:

Dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với lượng dư kim loại nào tạo dung dịch chứa hai muối?

A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Ag

Xem lời giải »


Câu 12:

Mệnh đề không đúng là

A. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+

C. Fe2+ oxi hóa được Cu

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+

Xem lời giải »


Câu 13:

Một tấm đồng kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch

A. CuSO4

B. FeSO4

C. FeCl3

D. ZnSO4

Xem lời giải »


Câu 14:

Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al trong dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối sinh ra là

A. 24,32 gam

B. 34,2 gam

C. 32,00 gam

D. 68,4 gam

Xem lời giải »


Câu 15:

Ngâm một thanh sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh sắt. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam?

A. tăng 0,8 gam

B. tăng 1,6 gam

C. giảm 0,8 gam

D. giảm 1,6 gam

Xem lời giải »


Câu 1:

Dãy gồm các chất đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là :

A. MgO, K, Ca

B.  Na­2O, K, Ba

C. BeO, Na, Ba

D.  Be, Na, CaO

Xem lời giải »


Câu 2:

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 không cùng một loại muối clorua:

A. Fe

B. Al

C. Zn

D. Mg

Xem lời giải »


Câu 3:

Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch kiểm

A. Ba

B. Fe

C. Al

D. Na

Xem lời giải »


Câu 4:

Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là

A. Cu

B. Fe

C. Mg

D. Al

Xem lời giải »


Câu 5:

Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng lên. Dung dịch X là:

A. Cu(NO3)2

B. AgNO3

C. Ba(NO3)2

D. Fe(NO3)3

Xem lời giải »


Câu 6:

Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Dung dịch X gồm

A. Fe(NO3)3, AgNO3

B. Fe(NO3)2,Fe(NO3)3

C. Cu(NO3)và AgNO3

D. Fe(NO3)2,Cu(NO3)2

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hỗn hợp gồm Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là:

A. Zn, Ag và Cu

B. Zn, Mg và Cu

C. Zn, Mg và Ag

D. Mg, Cu và Ag

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3+Fe(NO3)2Fe(NO3)3+Ag(2) Ni+2HClNiCl2+H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là:

A. Ag+, Ni2+, H+, Fe3+

B. Ni2+, H+, Ag+, Fe3+

C. Ag+, Fe3+, H+, Ni2+

D. Ni2+, H+, Fe3+, Ag+

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3­, CuCl2. Số kim loại khử được cả 3 dung dịch đã cho là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 10:

Mệnh đề đúng là

A. Fe2+  oxi hóa được Cu

B. Fe2+  có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+

C. Fe khử được Cu2+   trong dung dịch

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Cu2+, Ag+. H+, Fe2+

Xem lời giải »


Câu 11:

Hoà tan hoàn toàn 8,48 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy có 4,928 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?

A. 12,05 gam

B. 26,35 gam

C. 24,1 gam

D. 30,3 gam

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được V lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

A. 0,56

B. 1,12

C. 0,84

D. 3,36

Xem lời giải »


Câu 13:

Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam so với khối lượng ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là:

A. 6,4 gam

B. 8,4 gam

C. 11,2 gam

D. 5,6 gam

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 3,84

B. 2,32

C. 1,68

D. 0,64

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch AgNO3 5 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 21,6

B. 43,2

C. 54

D. 64,8

Xem lời giải »


Câu 1:

Ngâm lá niken vào các dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Các dung dịch có xảy ra phản ứng là

A. MgSO4, CuSO4

B. AlCl3, Pb(NO3)2

C. ZnCl2, Pb(NO3)2

D. CuSO4, Pb(NO3)2

Xem lời giải »


Câu 2:

Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, AgNO3, H2SO(đặc, nóng, dư), NaNO3. Số trường hợp không tạo ra muối Fe (II) là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch X. Cho Cu dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

D. Fe(NO3)3 và AgNO3

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho 28,4 gam hỗn hợp bột mịn X (gồm Al, Cr, Fe, Cu và Ag) vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn có 17,2 gam chất rắn tách ra, đồng thời thu được 4,48 lít khí (đktc). Độ tăng khối lượng của dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu là

A. 15,2 gam

B. 10,8 gam

C. 10 gam

D. 11,2 gam

Xem lời giải »


Câu 5:

Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X(dktc); dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là:

A. 19,025

B. 31,45

C. 33,99

D. 56,3

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho 28 gam Fe phản ứng với 1 lít dung dịch HNO3 1,6 M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 102,4 gam

B. 122,5 gam

C. 121 gam

D. 124,20 gam

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với HNO3 đặc nguội dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 11,6

B. 13,25

C. 11,5

D. 12,3

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hỗn hợp bột gồm 0,27 gam Al và 1,12 gam Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 7,56

B. 0,56

C. 9,72

D. 5,4

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hỗn hợp bột gồm 0,27 gam Al và 0,672 gam Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. 6,48

B. 5,4

C. 5,6

D. 5,48

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hỗn hợp bột gồm 3,25 gam Zn và 0,24 gam Mg vào 500 ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng tăng 4,185 gam. Tính x

A. 0,2

B. 1,0

C. 0,1

D. 0,02

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập hóa học có lời giải hay khác: