Top 50 bài tập Peptit và Protein (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Peptit và Protein hóa học 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình hóa học 12 giúp các bạn học tốt môn Hóa học hơn.
Bài tập Peptit và Protein (có đáp án)
Câu 2:
Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ?
A. Ala-Gly
B. Ala-Ala-Gly-Gly
C. Ala-Gly-Gly
D. Gly-Ala-Gly
Câu 3:
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 4
B. 1.
C. 3
D. 2
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
C. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với
D. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc a-amino axit
Câu 5:
Thủy phân 21,9 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 25,2
B. 31,2.
C. 27,9
D. 30,9.
Câu 6:
Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thì thu được 178 gam alanin. Nếu phân từ khối của X là 50 000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là
A. 100
B. 178.
C. 500
D. 200.
Câu 7:
Thủy phân hoàn toàn 13,02 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai -amino axit có cùng công thức dạng ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 19,14 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 13,02 gam X bằng dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,59
B. 21,75
C. 15,18
D. 24,75
Câu 8:
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân từ chứa một nhóm và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y, thu được tổng khối lượng và bằng 27,45 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 60.
B. 30
C. 15
D. 45.
Câu 10:
Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit mạch hở chứa Gly ?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 11:
Đun nóng chất trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Cho các phát biểu sau :
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3.
C. 1
D. 2.
Câu 13:
Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,25
B. 21,90
C. 23,70
D. 21,85
Câu 14:
Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam Gly-Gly, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20
B. 10
C.30.
D. 40
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm chất Y () và chất Z (); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 20,15
B. 31,30
C. 23,80
D. 16,95
Câu 16:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Z bằng dung dịch NaOH, thu được 22,55 gam hỗn hợp các muối natri của glyxin, alanin và valin. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam T thì cần 17,64 lít khí oxi (đktc), thu được 10,8 gam . Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 16
B. 13
C.14
D. 15
Câu 1:
Peptit là
A. Những hợp chất có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit.
B. những hợp chất chứa nhóm CO-NH.
C. những hợp chất chứa từ 2 đến 50 nhóm CO-NH của các amino axit liên kết với nhau.
D. những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petit.
Câu 2:
Các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit được gọi là
A. oligopeptit.
B. polipeptit.
C. đecapeptit.
D. protein.
Câu 3:
Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng
A. n
B. n + 1
C. n!
D. n – 1
Câu 4:
Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 5:
Gly-Ala-Lys và Ala-Lys-Gly là
A. hai amino axit cùng công thức phân tử.
B. hai polipeptit có cùng công thức phân tử.
C. hai đồng đẳng liên tiếp của nhau.
D. hai đồng phân của nhau.
Câu 6:
Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit?
A. H2N-CH2CH2-CONH-CH2CH2COOH
B. H2N-CH2CH2-CO-HN-CH2CH2-CO-NH-CH2COOH
C. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 7:
Tên gọi nào sau đây là của peptit:
H2N-CH2-CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH ?
A. Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala-Ala.
C. Gly-Val-Val.
D. Ala-Val-Val.
Câu 8:
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) được tạo ra từ cả 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3
B. 9
C. 4
D. 6
Câu 10:
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 11:
Hexapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Val có khối lượng phân tử là
A. 430.
B. 520.
C. 502.
D. 448.
Câu 12:
Tripeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là
A. C6H15N3O4.
B. C6H11N3O4.
C. C6H13N3O6.
D. C6H11N3O6.
Câu 13:
Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là
A. 27,72.
B. 22,7.
C. 22,1.
D. 21,2.
Câu 14:
Dung dịch albumin của lòng trắng trứng dễ bị thủy phân trong dung dịch chất nào sau đây
A. HCl
B. NaCl
C. NaNO3
D. KNO3
Câu 15:
Khi nấu canh cua thấy các màng "gạch cua" nổi lên là do
A. Sự đông tụ lipit.
B. sự đông tụ protein.
C. phản ứng màu biure.
D. phản ứng thủy phân protein.
Câu 1:
Cho các phát biểu nào sau đây là sai
1, Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
2, Trong phân tử tripeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
3, Oligopeptit được tạo thành từ các gốc α- và β-amino axit.
4, Tripeptit Gly-Gly- Ala có phản ứng màu biure.
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Câu 2:
Cho các loại hợp chất sau: (1) đipeptit; (2) polipeptit; (3) protein; (4) lipit; (5) đisaccarit. Có bao nhiêu hợp chất tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường?
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 3:
Cho các phát biểu sau về protein:
(1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật.
(3) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm.
(4) Chỉ các protein có cấu trúc dạng hình cầu mới có khả năng tan trong nước tạo dung dịch keo.
Những phát biểu đúng là
A. (1), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Câu 4:
Số tripeptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp các α aminoaxit : glyxin, alanin, phenylalanin (C6H5-CH2 –CH(NH2)-COOH) và valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc aminoaxit khác nhau là
A. 18
B. 24
C. 6
D. 12
Câu 5:
Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và Gly-Gly-Gly ta dùng:
A. NaOH
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/OH-
D. HNO3
Câu 6:
Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxylic chứa 15,73% N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y, Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 600
B. 586
C. 474
D. 712
Câu 7:
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch NaNO3.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl.
Câu 8:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val) nhưng không thu được peptit Gly-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 9:
Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác?
A. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ gạch đặc trưng.
C. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
Câu 10:
Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X trong trong dung dịch HCl loãng (vừa đủ) là
A. 60,2 gam.
B. 68,4 gam.
C. 63 gam.
D. 62,925 gam.
Câu 11:
Đun nóng 0,1 mol tetrapeptit X có cấu trúc là Ala-Gly-Glu-Lys trong dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 39,9 gam.
B. 56,7 gam.
C. 35,5 gam.
D. 33,3 gam.
Câu 12:
Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8O4N2) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 23,80
B. 31,30
C. 16,95
D. 20,15
Câu 13:
Cho 36,9 gam peptit X do n gốc glyxin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 45 gam glyxin duy nhất. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit.
B. Tetrapeptit.
C. Hexapeptit.
D. Đipeptit.
Câu 14:
Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino axit có dạng NH2CxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 11,10 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 12,55.
B. 10,75.
C. 11,82.
D. 8,90.
Câu 15:
X là một tripeptit được tạo thành từ một amino axit no, mạch hở có một nhóm COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Công thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NC2H4COOH.
B. H2NC3H6COOH.
C. H2N-COOH.
D. H2NCH2COOH.
Câu 1:
Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng gà hoặc trứng vịt), cho tiếp 1 - 2 ml nước cất, lắc đều ống nghiệm.
Bước 2: Cho tiếp 1 - 2 ml dung dịch NaOH 30% (đặc) và 1 - 2 giọt dung dịch CuSO4 2% vào rồi lắc ống nghiệm.
Bước 3: Để yên ống nghiệm 2 - 3 phút.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 1 ta thu được dung dịch protein.
(2) Thí nghiệm này có thể tiến hành ở điều kiện thường và không cần đun nóng.
(3) Sau bước 2, dung dịch ban đầu xuất hiện màu xanh tím.
(4) Sau bước 3, màu xanh tím đậm dần rồi biến mất.
(5) Phản ứng màu biure xảy ra thuận lợi trong môi trường kiềm.
(6) Có thể thay lòng trắng trứng gà hoặc vịt bằng dầu ăn.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 2:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X thì thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin và 2 mol valin. Trong sản phẩm của phản ứng thủy phân không hoàn toàn X có Gly-Ala-Val. Amino axit đầu C của X là valin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn dữ kiện trên là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
Câu 3:
Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các các α-aminoaxit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch KOH (dư 10% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 29 gam. Số liên kết peptit trong X là
A. 10
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 4:
Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X có cấu tạo bởi α-amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm trong đó có 11,1 gam một muối có chứa 20,72% Na về khối lượng. Công thức chất X là:
A. H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH.
B. H2NCH(C2H5)CONHCH2COOH hoặc H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
D. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH hoặc H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.
Câu 5:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 22,5 gam Gly và 23,4 gam Val. Giá trị của m là
A. 61,8.
B. 90,3.
C. 84,9.
D. 92,1.
Câu 6:
Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala-Gly-Gly và tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala-Gly; 0,05 mol Gly-Gly; 0,1 mol Gly; Ala-Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 100,5.
B. 112,5.
C. 90,6.
D. 96,4.
Câu 7:
Thủy phân 58,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 10,5 gam Gly; 18,72 gam Val; 6,6 gam Gly-Gly; 8,7 gam Val-Gly; 11,55 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1. Giá trị m là (Cho biết khối lượng mol của Val và Gly lần lượt 117 và 75)
A. 9,18.
B. 8,05.
C. 7,74.
D. 8,82.
Câu 8:
X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 98,9 gam.
B. 94,5 gam.
C. 87,3 gam.
D. 107,1 gam.
Câu 9:
Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chứa (m + 11,1) gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala và Val. Cô cạn Y được chất rắn Z, đem đốt cháy hoàn toàn Z thu được 15,9 gam Na2CO3. Nếu cho m gam X với dung dịch HCl dư, sau phản ứng dung dịch thu được đem cô cạn được 36,25 gam hỗn hợp muối T. Cho các phát biểu sau:
(1) X là hexapeptit
(2) Giá trị của m = 20,8 gam
(3) Phân tử khối của X là 416
(4) Trong X chỉ có 1 gốc Ala
(5) % khối lượng muối clorua của Gly trong T là 46,14%
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 10:
X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là
A. 24,51 gam.
B. 31,5gam.
C. 25,84 gam.
D. 36,05gam.