X

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 33 hay nhất


Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 33 hay nhất

Với các bài Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 33 hay nhất hay nhất, chi tiết, đầy đủ các phần Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 33 hay nhất

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 92 - Chính tả

Đề bài: Đọc đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 147), viết lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. Dùng dấu gạch xiên ( / ) để phân tách tên các cơ quan, tổ chức thành các bộ phận.

Trả lời:

Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc

Tổ quốc / Nhi đồng / Liên hợp quốc

Tổ chức / Lao động / Quốc tế

Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em

Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em

Tổ chức / Ân xá / Quốc tế

Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển

Đại hội đồng / Liên hợp quốc

Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc

Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc

Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em

Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển

Giải thích thêm:

Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.

- Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài (Thụy Điển) viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- Các chữ “về, của” tuy đứng đầu một bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 93, 94 - Luyện từ và câu

Bài 1: Ghi dấu x vào ô trống trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em :

Trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 33 hay nhất

Bài 2: Viết :

Trả lời:

a) Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

Trẻ em, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, con trẻ,...

b) Đặt câu với một từ tìm được.

- Trẻ em có quyền được yêu thương và chăm sóc.

- Thiếu nhi là mầm non của đất nước

Bài 3: Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em.

Trả lời:

M : Trẻ em như búp trên cành.

- Trẻ em như tờ giấy trắng : so sánh để làm rõ vẻ ngây thơ, trong trắng, ngây thơ của trẻ.

- Trẻ em như nụ hoa mới nở : so sánh để làm bật vẻ đẹp của trẻ.

- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non : so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

Bài 4: Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B :

Trả lời:

A B
a) Trẻ lên ba, cả nhà học nói 1) Lớp già đi trước, có lớp sau thay thế
b) Trẻ người non dạ 2) Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn
c) Trẻ non dễ uốn 3) Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn
d) Tre già măng mọc 4) Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói y

..............................

..............................

..............................

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 hay khác: