Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau
Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:
Giải SBT Toán 12 Cánh diều Bài tập cuối chương 5
Bài 68 trang 70 SBT Toán 12 Tập 2: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:
a) (P) đi qua điểm M(6; −7; 10) và có một vectơ pháp tuyến là = (1; −2; 1);
b) (P) đi qua điểm N(−3; 8; −4) và có một cặp vectơ chỉ phương là:
= (3; −2; −1), = (1; 4; −5);
c) (P) đi qua điểm I(1; −4; 0) và song song với mặt phẳng (Q): 5x + 6y – 7z – 8 = 0;
d) (P) đi qua điểm K(0; −3; 4) và vuông góc với đường thẳng
∆:
Lời giải:
a) Phương trình mặt phẳng (P) là:
1.(x – 6) – 2.(y + 7) + 1.(z – 10) = 0 hay x – 2y + z – 30 = 0.
b) Ta có = = = (14; 14; 14) = 14(1; 1; 1).
Khi đó, là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
Phương trình mặt phẳng (P) là:
1.(x + 3) + 1.(y – 8) + 1.(z + 4) = 0 hay x + y + z – 1 = 0.
c) Do (P) // (Q) nên = (5; 6; −7).
Phương trình mặt phẳng (P) là:
5(x – 1) + 6(y + 4) – 7(z – 0) = 0 hay 5x + 6y – 7z + 19 = 0.
d) Do (P) ⊥ ∆ nên = (−1; 3; 2).
Phương trình mặt phẳng (P):
−1(x – 0) + 3(y + 3) + 2(z – 4) = 0 hay −x + 3y + 2z + 1 = 0.
Lời giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 5 hay khác:
Bài 58 trang 68 SBT Toán 12 Tập 2: Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d: ....
Bài 59 trang 68 SBT Toán 12 Tập 2: Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d: ....
Bài 60 trang 68 SBT Toán 12 Tập 2: Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng d: ....