Thời gian T (s) để con lắc trên đồng hồ quả lắc thực hiện được một dao động thời gian giữa hai tiếng tích tắc liên tiếp


Thời gian T (s) để con lắc trên đồng hồ quả lắc thực hiện được một dao động (thời gian giữa hai tiếng “tích tắc” liên tiếp) gọi chu kì của con lắc và được tính bởi công thức trong đó l (m) là chiều dài của dây, g = 9,8 (m/s).

Giải sách bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo

Bài 22 trang 54 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Thời gian T (s) để con lắc trên đồng hồ quả lắc thực hiện được một dao động (thời gian giữa hai tiếng “tích tắc” liên tiếp) gọi chu kì của con lắc và được tính bởi công thức T=2πl g, trong đó l (m) là chiều dài của dây, g = 9,8 (m/s2).

Thời gian T (s) để con lắc trên đồng hồ quả lắc thực hiện được một dao động thời gian giữa hai tiếng tích tắc liên tiếp

a) Tính chu kì của con lắc khi chiều dài của dây là l = 0,5 m (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn của giây).

b) Chiều dài của dây phải bằng bao nhiêu thì con lắc có chu kì T = 2 s (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn của mét)?

c) Nếu chiều dài của dây tăng lên gấp 2 lần thì chu kì của con lắc thay đổi như thế nào?

Lời giải:

a) Thay l = 0,5 m và g = 9,8 m/s2 vào công thức T=2πl g, ta được:

 T=2π0,5 9,81,419(s).

Vậy chu kì của con lắc khi chiều dài của dây là l = 0,5 m là T ≈ 1,419 s.

b) Thay T = 2 (s) vào công thức T=2πl g, ta được:

2=2πl 9,8,suy ra 4=4π2l9,8, nên l=9,8π20,993 (m).

Vậy chiều dài của dây khoảng 0,993 mét thì con lắc có chu kì T = 2 s.

c) Nếu chiều dài của dây là l1 = 2l thì con lắc có chu kì là:

T1=2πl1 g=2π2l g=2πl g2=T2.

Vậy nếu chiều dài của dây tăng lên gấp 2 lần thì chu kì của con lắc tăng lên gấp 2lần.

Lời giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 3 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: