Người ta trộn 8 g chất lỏng A với 6 g chất lỏng B để được hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7 g/cm^3
Người ta trộn 8 g chất lỏng A với 6 g chất lỏng B để được hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7 g/cm. Biết khối lượng riêng của chất lỏng A lớn hơn khối lượng riêng chất lỏng B là 0,2 g/cm. Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.
Giải sách bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 6 - Chân trời sáng tạo
Bài 25 trang 19 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Người ta trộn 8 g chất lỏng A với 6 g chất lỏng B để được hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7 g/cm3. Biết khối lượng riêng của chất lỏng A lớn hơn khối lượng riêng chất lỏng B là 0,2 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.
Lời giải:
Gọi x (g/cm3) là khối lượng riêng của chất lỏng B (x > 0,0).
Khối lượng riêng của chất lỏng A là x + 0,2 (g/cm3).
Thể tích của chất lỏng B là (cm3).
Thể tích của chất lỏng A là (cm3).
Khối lượng của hỗn hợp chất lỏng sau khi trộn là: 8 + 6 = 14 (g).
Thể tích của hỗn hợp chất lỏng sau khi trộn là: (cm3).
Khi đó, ta có phương trình:
Giải phương trình:
8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)
8x + 6x + 1,2 = 20x2 + 4x
20x2 – 10x – 1,2 = 0.
Phương trình trên có a = 20, b’ = ‒5, c = –1,2; ∆ = (‒5)2 ‒ 20.(–1,2) = 25 + 24 = 49 > 0.
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là
Ta thấy chỉ có giá trị x1 = 0,6 thoả mãn điều kiện,
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng B là 0,6 g/cm3; của chất lỏng A là 0,6 + 0,2 = 0,8 g/cm3.
Lời giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 6 hay khác:
Câu 1 trang 16 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số ...
Câu 2 trang 16 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Cho hàm số y = x2. Khi y = 4 thì...
Câu 5 trang 16 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Nghiệm của phương trình x2 – 15x – 16 = 0 là...