X

1000 câu trắc nghiệm Địa Lí 11

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 10 Tiết 3 (có đáp án): Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc


Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 10 Tiết 3 (có đáp án): Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc

Bài tập 1. Thay đổi trong giá trị GDP

Cho bảng số liệu:

GDP của Trung Quốc và thế giới qua các năm

(Đơn vị: tỉ USD)

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 11

Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Câu 1. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới qua các năm lần lượt là

A. 1,9%; 2,4%; 4,0%; 9,2%; 11,3%.

B. 1,9%; 2,4%; 4,0%; 9,2%; 13,7%.

C. 2,1%; 4,2%; 4,5%; 10,1%; 15,2%.

D. 1,5%; 3,5%; 4,5%; 9,5%; 14,5%.

Câu 2. Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Trung Quốc và thế giới giai đoạn 1985 – 2014 là

A. Biểu đồ tròn.     B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ cột chồng.     D. Biểu đồ kết hợp (cột, đường).

Câu 3. Nhận xét nào sau đây là đúng từ bảng số liệu trên?

A. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới tăng giảm không ổn định.

B. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới ngày càng tăng.

C. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới có xu hướng giảm.

D. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới hầu như không thay đổi.

Câu 4. Qua bảng số liệu, có thể thấy

A. Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.

B. Quy mô GDP của Trung Quốc ngày nay đứng đầu thế giới.

C. GDP của Trung Quốc tăng chậm hơn GDP của toàn thế giới.

D. GDP của Trung Quốc tăng không liên tục.

Bài tập 2. Thay đổi trong sản lượng nông nghiệp

Cho bảng số liệu:

Sản lượng một số nông sản của Trung Quốc qua các năm

(Đơn vị: triệu tấn)

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 11

Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Câu 1. Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số nông sản của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2014 là

A. Biểu đồ miền.     B. Biểu đồ cột ghép.

C. Biểu đồ đường.     D. Biểu đồ tròn.

Câu 2. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Giai đoạn 1985 – 1995 và 2005 – 2010, sản lượng các nông sản đều tăng.

B. Sản lượng các nông sản tăng đều qua các năm.

C. Giai đoạn 2000 – 2005, không có laoij nông sản nào giảm sản lượng.

D. Giai đoạn 1995 – 2000, sản lượng các nông sản đều tăng.

Câu 3. Những nông sản liên tục tăng trong giai đoạn 1985 – 2014 là

A. Lương thực, bông.     B. Thịt lợn, thịt bò.

C. Lạc, mía.     D. Thịt bò, thịt cừu.

Câu 4. Mặc dù có sự biến động nhưng nhìn chung giai đoạn 1985 – 2014, cacsarn phẩm nông nghiệp của Trung Quốc

A. Đều giảm.     B. Không thay đổi.

C. Giảm nhiều hơn tăng.     D. Đều tăng.

Câu 5. Sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc tăng chủ yếu là do

A. Nhu cầu lớn của đất nước có số dân đông nhất thế giới.

B. Có nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp.

C. Diện tích đất canh tác đứng đầu thế giới.

D. Thu hút được nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào nông nghiệp.

Bài tập 3. Thay đổi giá trị xuất – nhập khẩu

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm

(Đơn vị: %)

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 11

Dựa vào bảng số liệu, trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Câu 1. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 là

A. Biểu đồ miền.     B. Biểu đồ cột ghép.

C. Biểu đồ đường.     D. Biểu đồ tròn.

Câu 2. Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2015 là

A. Tỉ trọng xuất khẩu tăng liên tục qua các năm.

B. Tỉ trọng nhập khẩu giảm liên tục qua các năm.

C. Tỉ trọng xuất khẩu nhìn chung có xu hướng tăng lên.

D. Trung Quốc luôn nhập siêu.

Câu 3. Trung Quốc xuất siêu vào những năm:

A. 1985, 1995, 2010, 2015.

B. 1985, 1995, 2004, 2010.

C. 1995, 2004, 2010, 2015.

D. 1985, 2004, 2010, 2015.

Câu 4. Trung Quốc nhập siêu vào năm

A. 1995.     B. 2015.     C. 2004.     D. 1985.

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác: