Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Công dân với sự phát triển kinh tế (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 50 câu hỏi trắc nghiệm Công dân với sự phát triển kinh tế Giáo dục công dân 11 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Giáo dục công dân 11 giúp các bạn học tốt môn Giáo dục công dân hơn.
Câu hỏi trắc nghiệm Công dân với sự phát triển kinh tế (có đáp án)
Câu 1:
Sản xuất của cải vật chất là quá trình
A. tạo ra của cải vật chất.
B. sản xuất xã hội.
C. con người tác động vào tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
D. tạo ra cơm ăn, áo mặc, tạo ra tư liệu sản xuất.
Câu 2:
Một trong những vai trò của sản xuất của cải vật chất là
A. cơ sở tồn tại của xã hội.
B. tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.
C. giúp con người có việc làm.
D. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Câu 3:
Sản xuất của cải vật chất có vai trò quyết định
A. mọi hoạt động của xã hội.
B. số lượng hàng hóa trong xã hội.
C. thu nhập của người lao động.
D. việc làm của người lao động.
Câu 4:
Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất?
A. Kết cấu hạ tầng của sản xuất.
B. Công cụ lao động.
C. Hệ thống bình chứa của sản xuất.
D. Cơ sở vật chất.
Câu 5:
Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?
A. Đối tượng lao động.
B. Sức lao động.
C. Tư liệu lao động.
D. Máy móc hiện đại.
Câu 6:
Quá trình sản xuất gồm các yếu tố nào dưới đây?
A. Sức lao động, đối tượng lao động và lao động.
B. Con người, lao động và máy móc.
C. Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
D. Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Câu 7:
Yếu tố nào dưới đây là một trong những đối tượng lao động trong ngành Công nghiệp khai thác?
A. Máy cày.
B. Than.
C. Sân bay.
D. Nhà xưởng.
Câu 8:
“Con trâu đi trước, cái cày theo sau” là nói đến yếu tố nào dưới đây trong quá trình lao động?
A. Đối tượng lao động.
B. Tư liệu lao động.
C. Sức lao động.
D. Nguyên liệu lao động.
Câu 9:
Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động trong ngành May mặc?
A. Máy may.
B. Vải.
C. Thợ may.
D. Chỉ.
Câu 10:
Yếu tố nào dưới đây là đối tượng lao động trong nghành Xây dựng?
A. Xi măng.
B. Thợ xây.
C. Cái bay.
D. Giàn giáo.
Câu 11:
Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất là
A. lao động.
B. người lao động.
C. sức lao động.
D. làm việc.
Câu 12:
Hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động là
A. người lao động.
B. tư liệu lao động.
C. tư liệu sản xuất.
D. nguyên liệu.
Câu 13:
Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào được gọi là
A. đối tượng lao động.
B. tư liệu lao động.
C. tài nguyên thiên nhiên.
D. nguyên liệu.
Câu 14:
Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động?
A. Không khí.
B. Sợi để dệt vải.
C. Máy cày.
D. Vật liệu xây dựng.
Câu 15:
Căn cứ vào cơ sở nào dưới đây để phân biệt một vài vật là đối tượng lao động hay tư liệu lao động?
A. Mục đích sử dụng gắn với chức năng.
B. Khả năng sử dụng.
C. Nguồn gốc của vật đó.
D. Giá trị của vật đó.
Câu 16:
Phát triển kinh tế là
A. sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm.
B. sự tăng trưởng về kinh tế gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống.
C. sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
D. sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội.
Câu 1:
Tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội là
A. phát triển kinh tế.
B. thúc đẩy kinh tế.
C. thay đổi kinh tế.
D. ổn định kinh tế.
Câu 2:
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?
A. Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm.
B. Phát triển kinh tế khắc phục sự tụt hậu về kinh tế.
C. Phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần.
D. Phát triển kinh tế giúp cá nhân có điều kiện chăm sóc sức khỏe.
Câu 3:
Đối với gia đình, phát triển kinh tế là tiền đề để
A. thực hiện tốt chức năng kinh tế.
B. loại bỏ tệ nạn xã hội.
C. đảm bảo ổn định về kinh tế.
D. xóa bỏ thất nghiệp.
Câu 4:
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với xã hội?
A. Phát triển kinh tế là tiền đề phát triển văn hóa, giáo dục.
B. Phát triển kinh tế tạo điều kiện củng cố an ninh, quốc phòng.
C. Phát triển kinh tế tạo điều kiện giải quyết việc làm, giảm tệ nạn xã hội.
D. Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm và thu nhập ổn định.
Câu 5:
Sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình được gọi là gì?
A. Lao động.
B. Sản xuất.
C. Sản xuất vật chất.
D. Sản xuất của cải vật chất.
Câu 6:
Nội dung nào sau đây nói về vai trò của sản xuất của cải vật chất?
A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội.
B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội.
C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội.
D. Cả A và B.
Câu 7:
Sự phát triển của hoạt động sản xuất là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội, sáng tạo ra đời sống vật chất và tinh thần của xã hội là nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất?
A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội.
B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội.
C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội.
D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội.
Câu 8:
Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất?
A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội.
B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội.
C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội.
D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội.
Câu 9:
Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất?
A. Đối tượng lao động.
B. Sức lao động.
C. Tư liệu lao động.
D. Công cụ lao động.
Câu 10:
Tư liệu sản xuất được tạo thành từ những yếu tố nào?
A. Đối tượng lao động và công cụ lao động.
B. Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
C. Đối tượng lao động và tư liệu sản xuất.
D. Công cụ lao động và đối tượng lao động.
Câu 11:
Tư liệu lao động gồm những loại nào?
A. Công cụ lao động.
B. Hệ thống bình chứa.
C. Kết cấu hạ tầng.
D. Cả A,B,C.
Câu 12:
Nhà xưởng, sân bay, bến cảng thuộc loại nào của tư liệu lao động?
A. Công cụ lao động.
B. Đối tượng lao động.
C. Kết cấu hạ tầng.
D. Tư liệu sản xuất.
Câu 13:
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào bắt nguồn từ tự nhiên?
A. Tư liệu lao động và đối tượng lao động.
B. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động.
C. Công cụ lao động và đối tượng lao động.
D. Công cụ lao động và tư liệu sản xuất.
Câu 14:
Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội nói đến khái niệm nào sau đây?
A. Phát triển kinh tế.
B. Tăng trưởng kinh tế.
C. Hiệu quả kinh tế.
D. Cơ cấu kinh tế.
Câu 15:
Phát triển kinh tế được tạo thành từ yếu tố nào?
A. Tăng trưởng kinh tế.
B. Cơ cấu kinh tế.
C. Công bằng xã hội.
D. Cả A,B,C.
Câu 16:
Cơ cấu kinh tế phát huy được mọi tiềm năng, nội lực của nền kinh tế là
A. cơ cấu kinh tế hợp lí.
B. cơ cấu kinh tế hiện đại.
C. cơ cấu kinh tế hiệu quả.
D. cơ cấu kinh tế tiến bộ.
Câu 17:
Nếu tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ để khi cần thì đem ra mùa hàng. Trong trường hợp này, tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 1:
Một sản phẩm trở thành hàng hóa cần có mấy điều kiện?
A. Hai điều kiện.
B. Bốn điều kiện.
C. Ba điều kiện.
D. Một điều kiện.
Câu 2:
Hàng hóa có hai thuộc tính là
A. giá trị và giá cả.
B. giá trị trao đổi và giá trị sử dụng.
C. giá cả và giá trị sử dụng.
D. giá trị và giá trị sử dụng.
Câu 3:
Giá trị của hàng hóa là
A. lao động của từng người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
B. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
C. chi phí làm ra hàng hóa.
D. sức lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Câu 4:
Giá trị của hàng hóa được thực hiện khi
A. người sản xuất cung ứng hàng hóa phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
B. người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường bán.
C. người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường bán và bán được.
D. người sản xuất cung ứng được hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng.
Câu 5:
Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa?
A. Điện.
B. Nước máy.
C. Không khí.
D. Rau trồng để bán.
Câu 6:
Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi trong 20 con gà của bác B thì có bao nhiêu con gà là hàng hóa?
A. 5 con.
B. 20 con.
C. 15 con.
D. 3 con.
Câu 7:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là
A. công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
B. sản phẩm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
C. cơ sở của giá trị trao đổi.
D. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Câu 8:
Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có
A. giá trị khác nhau.
B. giá cả khác nhau.
C. giá trị sử dụng khác nhau.
D. số lượng khác nhau.
Câu 9:
Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì
A. chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng.
B. chúng đều có giá trị sử dụng khác nhau.
C. chúng có giá trị bằng nhau.
D. chúng đều là sản phẩm của lao động.
Câu 10:
Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là
A. quan hệ giữa người bán và người mua.
B. biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
C. giá trị của hàng hóa.
D. tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận.
Câu 11:
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua đâu?
A. Giá trị trao đổi.
B. Giá trị sử dụng.
C. Chi phí sản xuất.
D. Hao phí lao động.
Câu 12:
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình
A. lao động sản xuất hàng hóa vì cuộc sống của con người.
B. phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị.
C. phát triển nhanh chóng nền sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu của con người.
D. trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị.
Câu 13:
Tiền thực hiện chức năng thước đo giá trị khi nào?
A. Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
B. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa.
C. Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch.
D. Tiền dùng để cất trữ.
Câu 14:
Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 15:
Tiền tệ có mấy chức năng?
A. Hai chức năng.
B. Ba chức năng.
C. Bốn chức năng.
D. Năm chức năng.
Câu 16:
Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?
A. Thước đo giá trị.
B. Phương tiện lưu thông.
C. Phương tiện cất trữ.
D. Phương tiện thanh toán.
Câu 17:
An nhận được học bổng với số tiền 5 triệu đồng. An muốn thực hiện chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ thì An cần làm theo cách nào dưới đây?
A. An đưa số tiền đó cho mẹ giữ hộ.
B. An mua vàng cất đi.
C. An gửi số tiền đó vào ngân hàng.
D. An bỏ số tiền đó vào lợn đất.
D. An bỏ số tiền đó vào lợn đất.
Câu 1:
Hệ thống bình chứa của cơ sở sản xuất nước mắm gia truyền Phương Nam, huyện Cát Hải, tỉnh Hải Phòng thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?
A. Đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động.
B. Tư liệu lao động.
C. Đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến.
D. Nguyên vật liệu nhân tạo.
Câu 2:
Để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở,…, con người phải
A. nghiên cứu khoa học.
B. bảo vệ tài nguyên.
C. sản xuất của cải vật chất.
D. mở các công ty.
Câu 3:
Bà An làm đất trồng rau để bán ra thị trường. Quá trình đó được gọi là
A. sản xuất kinh tế.
B. thỏa mãn nhu cầu.
C. sản xuất của cải vật chất.
D. quá trình sản xuất.
Câu 4:
Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của công nhân được vận dụng vào trong quá trình sản xuất linh kiện điện tử của công ty Sam sung được gọi là
A. sức lao động.
B. lao động.
C. sản xuất.
D. hoạt động.
Câu 5:
Công cụ lao động của người thợ may là
A. máy khâu.
B. nhà xưởng.
C. vải.
D. áo, quần.
Câu 6:
Nước biển được những người nông dân bơm lên ruộng, phơi nắng tạo thành muối ăn. Như vậy nước biển được gọi là yếu tố nào sau đây?
A. Tư liệu lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tài nguyên thiên nhiên.
Câu 7:
Đối tượng lao động của người thợ may là
A. máy khâu.
B. kim chỉ.
C. vải.
D. áo, quần.
Câu 10:
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển liên tục và vững chắc. Điều này có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
A. Tạo điều kiện cho mọi người có việc làm và thu nhập.
B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc.
C. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
D. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú của mỗi cá nhân.
Câu 11:
Lao động xếp hàng hóa của người công nhân được hiểu là
A. sự tiêu dùng sức lao động trong đời sống.
B. sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
C. sự tiêu dùng sức lao động trong công nghiệp.
D. sự tiêu dùng sức lao động trong nông nghiệp.
Câu 12:
Tại công ty mi-co-em, người ta dùng bột mì để sản xuất mì tôm. Bột mì được gọi là
A. vật liệu.
B. nhiên liệu.
C. dược liệu.
D. nguyên liệu.
Câu 13:
Xã hội muốn có nhiều của cải vật chất thì phải thường xuyên chăm lo phát triển nguồn lực nào sau đây?
A. Khoa học - kỹ thuật.
B. Trình độ dân trí.
C. Con người.
D. Hệ thống máy tự động.
Câu 14:
Sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong những năm gần đây gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội được hiểu là gì?
A. Kinh tế vĩ mô.
B. Kinh tế vi mô.
C. Phát triển kinh tế.
D. Cơ cấu kinh tế hợp lí.
Câu 15:
Giả sử thu nhập của gia đình em hiện nay làm từ các sản phẩm thủ công mây tre đan. Em sẽ
A. tranh thủ phụ giúp bố mẹ để tăng thu nhập cho gia đình.
B. không giúp bố mẹ vì nhiệm vụ chính của em là học tập.
C. không giúp bố mẹ vì đây là những sản phẩm lỗi thời.
D. khuyên bố mẹ chuyển sang làm mặt hàng khác hiện đại hơn.
Câu 1:
Bà A chặt tre, vót nan đan thúng để bán cho những người nông dân khi mùa gặt đang đến gần. Quá trình đó được gọi là
A. sản xuất kinh tế.
B. thỏa mãn nhu cầu.
C. sản xuất của cải vật chất.
D. quá trình sản xuất.
Câu 2:
Trong câu “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào…”, C. Mác muốn nói tới vai trò của
A. tư liệu lao động.
B. đối tượng lao động.
C. người lao động.
D. sản phẩm lao động.
Câu 3:
Vải thiều đã được sấy khô để ngâm rượu, làm mứt, nấu chè,…, được gọi là
A. nguyên, vật liệu.
B. nguyên liệu.
C. vật liệu.
D. tư liệu.
Câu 4:
Cày, cuốc mà người nông dân sử dụng được gọi là yếu tố nào sau đây của quá trình sản xuất?
A. Tư liệu lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tài nguyên thiên nhiên.
Câu 5:
Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho biết, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 đạt tốc độ tăng trưởng 6,9 – 7% . Sự phát triển kinh tế này có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân?
A. Tạo điều kiện cho mọi người có việc làm và thu nhập.
B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc.
C. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
D. Thực hiện dân giàu, nước mạnh.
Câu 6:
Một quốc gia không giàu có về tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn có thể trở thành một cường quốc kinh tế thế giới nếu có yếu tố nào dưới đây?
A. Sức lao động chất lượng cao.
B. Vị trí địa lý thuận lợi.
C. Dân số đông và cơ cấu hợp lý.
D. Đường lối lãnh đạo phù hợp.
Câu 7:
Công ty Sam Sung mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư vào sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu nên doanh thu ngày càng tăng, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Việc làm của công ty Sam Sung thể hiện
A. ý nghĩa của phát triển kinh tế.
B. vai trò của sản xuất của cải vật chất.
C. các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
D. khái niệm sản xuất của cải vật chất.
Câu 8:
Trong bài thơ "Bài ca vỡ đất" nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: "Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm". Theo em “sỏi đá” mà nhà thơ nhắc đến là yếu tố nào sau đây?
A. Đối tượng lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Sản phẩm lao động.
D. Tư liệu lao động.
Câu 9:
Khi thăm quan làng lụa Vạn Phúc, Hà Nội. Hùng thắc mắc: không biết vật nào dưới đây là đối tượng lao động của ngành công nghiệp dệt? Nếu là hướng dẫn viên du lịch em sẽ chọn đáp án nào dưới đây để giúp Hùng?
A. Sợi để dệt vải.
B. Tủ để vải.
C. Máy dệt vải.
D. Kéo cắt vải.
Câu 10:
Có ý kiến cho rằng: cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc. Em sẽ sử dụng căn cứ nào dưới đây để giải thích cho ý kiến đó?
A. Đặc tính cơ bản của cây gỗ gắn với chức năng của nó trong sản xuất.
B. Mục đích sử dụng cây gỗ gắn với chức năng mà nó đảm nhận trong sản xuất.
C. Thuộc tính cơ bản gắn với mục đích sử dụng của cây gỗ trong sản xuất.
D. Chức năng cây gỗ đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản của nó trong sản xuất.
Câu 11:
Tốt nghiệp đại học chuyên ngành hóa dầu ở Liên Xô, anh H muốn trở về Việt Nam công tác nhưng cha mẹ H không đồng ý vì cho rằng làm việc ở nước ngoài lương cao, chế độ đãi ngộ tốt, có nhiều cơ hội để phát triển. Nếu là H em chọn cách nào dưới đây để thực hiện trách nhiệm của mình trong việc phát triển kinh tế đất nước?
A. Tỏ thái độ không đồng tình bằng việc không liên lạc với cha mẹ.
B. Thực hiện theo mong muốn của cha, mẹ và không trở về nước.
C. Tìm cách thuyết phục cha mẹ đồng ý cho mình về nước làm việc.
D. Không quan tâm đến ý kiến của cha mẹ và bí mật về nước làm việc.
Câu 12:
Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, giảm tỉ lệ người thất nghiệp. Việc làm của doanh nghiệp H thể hiện ý nghĩa phát triển kinh tế đối với
A. gia đình.
B. xã hội.
C. tập thể.
D. cộng đồng.
Câu 13:
M tốt nghiệp đại học nhưng không chịu đi làm mà chỉ ở nhà ăn bám bố mẹ. Việc làm của M không thực hiện trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Phát huy truyền thống văn hóa.
B. Giữ gìn truyền thống gia đình.
C. Củng cố an ninh quốc phòng.
D. Phát triển kinh tế.
Câu 14:
Hoạt động nào sau đây được coi là lao động?
A. Anh B đang xây nhà.
B. Ong đang xây tổ.
C. M đang nghe nhạc.
D. Chim tha mồi về tổ.