Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 3 (có đáp án): Gia tốc và đồ thị vận tốc–thời gian - Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 10 bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 3: Gia tốc và đồ thị vận tốc–thời gian sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 3 (có đáp án): Gia tốc và đồ thị vận tốc–thời gian - Cánh diều
Câu 1: Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Độ lớn gia tốc của ô tô là
A. – 3 m/s2.
B. 3 m/s2.
C. – 6 m/s2.
D. 6 m/s2.
Câu 2: Người lái xe ô tô hãm phanh để xe giảm tốc độ từ 23 m/s đến 11 m/s trong 20 s. Độ lớn của gia tốc.
A. – 0,6 m/s2.
B. 23 m/s2.
C. 0,6 m/s2.
D. 11 m/s2.
Câu 3: Trong một cuộc thi chạy, từ trạng thái đứng yên, một vận động viên chạy với gia tốc 5,0 m/s2 trong 2,0 giây đầu tiên. Vận tốc của vận động viên sau 2,0 s là
A. 5 m/s.
B. 10 m/s.
C. 15 m/s.
D. 20 m/s.
Câu 4: Cho đồ thị vận tốc – thời gian. Đồ thị này cho biết đặc điểm gì của chuyển động?
A. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dần).
B. Độ dốc dương, gia tốc không đổi.
C. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn.
D. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0.
Câu 5: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng. Gia tốc của người đi xe máy trong thời gian 15 s cuối cùng là bao nhiêu?
A. 2 m/s2.
B. 3 m/s2.
C. - 3 m/s2.
D. - 2 m/s2.
Câu 6: Xác định độ biến thiên vận tốc sau 8 s của chuyển động được ghi ở bảng số liệu dưới.
A. 45 m/s.
B. – 45 m/s.
C. – 12,5 m/s.
D. 12,5 m/s.
Câu 7: Đại lượng cho biết sự thay đổi của vận tốc là đại lượng nào trong các đại lượng sau?
A. Gia tốc.
B. Độ dịch chuyển.
C. Quãng đường.
D. Vận tốc.
Câu 8: Đồ thị vận tốc – thời gian (hình 1.7) biểu diễn chuyển động thẳng của ô tô trong khoảng thời gian 30 s. Tính độ dịch chuyển của chuyển động trong 30 s bằng đồ thị.
A. 420 m.
B. 160 m.
C. 240 m.
D. 320 m.
Câu 9: Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến B. Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là bao nhiêu?
A. 2,5 m/s2.
B. – 2,5 m/s2.
C. 0 m/s2.
D. 5 m/s2.
Câu 10: Biểu thức gia tốc của một vật chuyển động thẳng có dạng tổng quát là
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Độ lớn gia tốc của ô tô là
A. – 3 m/s2.
B. 3 m/s2.
C. – 6 m/s2.
D. 6 m/s2.
Câu 2:
Người lái xe ô tô hãm phanh để xe giảm tốc độ từ 23 m/s đến 11 m/s trong 20 s. Độ lớn của gia tốc.
A. – 0,6 m/s2.
B. 23 m/s2.
C. 0,6 m/s2.
D. 11 m/s2.
Câu 3:
Trong một cuộc thi chạy, từ trạng thái đứng yên, một vận động viên chạy với gia tốc 5,0 m/s2 trong 2,0 giây đầu tiên. Vận tốc của vận động viên sau 2,0 s là
A. 5 m/s.
B. 10 m/s.
C. 15 m/s.
D. 20 m/s.
Câu 4:
Cho đồ thị vận tốc – thời gian. Đồ thị này cho biết đặc điểm gì của chuyển động?
A. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dần).
B. Độ dốc dương, gia tốc không đổi.
C. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn.
D. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0.
Câu 5:
Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng. Gia tốc của người đi xe máy trong thời gian 15 s cuối cùng là bao nhiêu?
A. 2 m/s2.
B. 3 m/s2.
C. - 3 m/s2.
D. - 2 m/s2.
Câu 6:
Xác định độ biến thiên vận tốc sau 8 s của chuyển động được ghi ở bảng số liệu dưới.
A. 45 m/s.
B. – 45 m/s.
C. – 12,5 m/s.
D. 12,5 m/s.
Câu 7:
Đại lượng cho biết sự thay đổi của vận tốc là đại lượng nào trong các đại lượng sau?
A. Gia tốc.
B. Độ dịch chuyển.
C. Quãng đường.
D. Vận tốc.
Câu 8:
Đồ thị vận tốc – thời gian (hình 1.7) biểu diễn chuyển động thẳng của ô tô trong khoảng thời gian 30 s. Tính độ dịch chuyển của chuyển động trong 30 s bằng đồ thị.
A. 420 m.
B. 160 m.
C. 240 m.
D. 320 m.
Câu 9:
Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến B. Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là bao nhiêu?
A. 2,5 m/s2.
B. – 2,5 m/s2.
C. 0 m/s2.
D. 5 m/s2.
Câu 10:
Biểu thức gia tốc của một vật chuyển động thẳng có dạng tổng quát là
A.
B.
C.
D.