X

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 12 (có đáp án): Chuyển động ném - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 12: Chuyển động ném có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 12 (có đáp án): Chuyển động ném - Kết nối tri thức

Câu 1: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào

A. Vận tốc ném.

B. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.

C. Khối lượng của vật.

D. Thời điểm ném.

Câu 2: Công thức tính tầm xa của vật bị ném ngang?

A.L = v0.2.Hg .

B.L = v0.Hg .

C. L = 2.Hg .

D.L = 2.g.H .

Câu 3: Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm bay xa

A. lớn hơn.

B. nhỏ hơn.

C. bằng nhau.

D. còn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

Câu 4: Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa

A. lớn hơn.

B. lớn hơn.

C. bằng nhau.

D. còn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

Câu 5: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0=30 m/s từ một độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Tính thời gian rơi và tầm xa của vật.

A. 2 s; 120 m.

B. 4 s; 120 m.

C. 8 s; 240 m.

D. 2,8 s; 84 m.

Câu 6: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g=10m/s2 .

A. 9,7 km.

B. 8,6 km.

C. 8,2 km.

D. 8,9 km.

Câu 7: Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm cao của chuyển động ném xiên

A. H = v02.sin2α2.g .

B. H = v.sin2α2.g

C. H = v.sin2α2.g .

D. H = v02.sinα2.g .

Câu 8: Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm xa của chuyển động ném xiên

A. L = v02.sin2αg .

B. L = v02.sin2α2g .

C. L = v02.sin2α2g .

D. L = v02.sin2αg .

Câu 9: Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc 600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm cao của chuyển động ném. Lấy g=10m/s2 .

A. 3,5 m.

B. 4,75 m.

C. 3,75 m.

D. 10 m.

Câu 10: Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc 600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm xa của vật. Lấy g=10m/s2 .

A. 53 m.

B. 35 m.

C. 25 m.

D. 52 m.

Câu 1:

Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào

A. Vận tốc ném.

B. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất.

C. Khối lượng của vật.

D. Thời điểm ném.

Xem lời giải »


Câu 2:

Công thức tính tầm xa của vật bị ném ngang?

A. \[{\rm{L = }}{{\rm{v}}_0}.\sqrt {\frac{{{\rm{2}}{\rm{.H}}}}{{\rm{g}}}} \].

B. \[{\rm{L = }}{{\rm{v}}_0}.\sqrt {\frac{{\rm{H}}}{{\rm{g}}}} \].

C. \[{\rm{L = }}\sqrt {\frac{{{\rm{2}}{\rm{.H}}}}{{\rm{g}}}} \].

D. \[{\rm{L = }}\sqrt {2.{\rm{g}}{\rm{.H}}} \].

Xem lời giải »


Câu 3:

Nếu từ cùng một độ cao đồng thời ném các vật khác nhau với vận tốc khác nhau thì vật nào có vận tốc ném lớn hơn sẽ có tầm bay xa

A. lớn hơn.

B. nhỏ hơn.

C. bằng nhau.

D. còn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa

A. lớn hơn.

B. lớn hơn.

C. bằng nhau.

D. còn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là \[{{\rm{v}}_0} = 30\]m/s từ một độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy \[{\rm{g}} = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\]. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính thời gian rơi và tầm xa của vật.

A. 2 s; 120 m.

B. 4 s; 120 m.

C. 8 s; 240 m.

D. 2,8 s; 84 m.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy \[{\rm{g}} = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

A. 9,7 km.

B. 8,6 km.

C. 8,2 km.

D. 8,9 km.

Xem lời giải »


Câu 7:

Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm cao của chuyển động ném xiên

A. \[{\rm{H = }}\frac{{{\rm{v}}_0^2.{{\sin }^2}{\rm{\alpha }}}}{{2.{\rm{g}}}}\].

B. \[{\rm{H = }}\frac{{{\rm{v}}.{{\sin }^2}{\rm{\alpha }}}}{{2.{\rm{g}}}}\]

C. \[{\rm{H = }}\frac{{{\rm{v}}.{{\sin }^2}{\rm{\alpha }}}}{{\rm{g}}}\].

D. \[{\rm{H = }}\frac{{{\rm{v}}_0^2.\sin {\rm{\alpha }}}}{{{\rm{2}}{\rm{.g}}}}\].

Xem lời giải »


Câu 8:

Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm xa của chuyển động ném xiên

A. \[{\rm{L = }}\frac{{{\rm{v}}_0^2.\sin 2{\rm{\alpha }}}}{{\rm{g}}}\].

B. \[{\rm{L = }}\frac{{{\rm{v}}_0^2.\sin 2{\rm{\alpha }}}}{{{\rm{2g}}}}\].

C. \[{\rm{L = }}\frac{{{\rm{v}}_0^2.{{\sin }^2}{\rm{\alpha }}}}{{{\rm{2g}}}}\].

D. \[{\rm{L = }}\frac{{{\rm{v}}_0^2.{{\sin }^2}{\rm{\alpha }}}}{{\rm{g}}}\].

Xem lời giải »


Câu 9:

Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc \[{60^0}\] và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm cao của chuyển động ném. Lấy \[{\rm{g}} = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

A. 3,5 m.

B. 4,75 m.

C. 3,75 m.

D. 10 m.

Xem lời giải »


Câu 10:

Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc \[{60^0}\] và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm xa của vật. Lấy \[{\rm{g}} = 10{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

A. \[5\sqrt 3 \] m.

B. \[3\sqrt 5 \] m.

C. \[2\sqrt 5 \] m.

D. \[5\sqrt 2 \] m.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10 km với tốc độ 720 km/h. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để quả bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g=10m/s2 .

A. 9,7 km.
B. 8,6 km.
C. 8,2 km.
D. 8,9 km.

Xem lời giải »


Câu 2:

Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m. Thời gian rơi của vật là:

A. 1 s.
B. 2 s.
C. 3 s.
D. 4 s.

Xem lời giải »


Câu 3:

Một phi công lái một máy bay trực thăng đang lên thẳng đứng với vận tốc không đổi v0 . Đột nhiên trong khi bốc thẳng lên, phi công làm rơi cây một cây bút ra cửa sổ, bỏ qua sức cản của không khí cây bút sẽ:

A. chuyển động sang phương ngang sau đó rơi xuống nhanh dần.
B. hoàn toàn không đi lên nhưng ngay lập tức bắt đầu đi xuống.
C. di chuyển xuống với vận tốc không đổi.
D. Ban đầu bay lên với vận tốc v0 sau đó tốc độ giảm dần và dừng lại, cuối cùng đi xuống dưới với tốc độ tăng dần.

Xem lời giải »


Câu 4:

Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất?

A. Giảm khối lượng vật ném.   
B. Tăng độ cao điểm ném.
C. Giảm độ cao điểm ném.   
D. Tăng vận tốc ném.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một máy bay bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8 m/s2 . Tầm xa của gói hàng là

A. 1000 m.    
B. 500 m
C. 1500 m.     
D. 100 m.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nhận xét nào sau đây không đúng với chuyển động ném?

A. Chuyển động ném ngang là chuyển động có vận tốc ban đầu theo phương nằm ngang và chuyển động dưới tác dụng của trọng lực.
B. Chuyển động ném có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần vuông góc với nhau: chuyển động với gia tốc theo phương thẳng đứng và chuyển động thẳng đều theo phương nằm ngang.
C. Thời gian rơi của vật bị ném ngang phụ thuộc cả độ cao của vật khi bị ném và vận tốc ném.
D. Nếu từ các độ cao khác nhau ném ngang các vật với cùng vận tốc thì vật nào được ném ở độ cao lớn hơn sẽ có tầm xa lớn hơn.

Xem lời giải »


Câu 7:

Ở nơi có gia tốc rơi tự do là g, từ độ cao h so với mặt đất, một vật được ném ngang với tốc độ ban đầu v. Tầm bay xa của vật là?

A. L=v02Hg.

B. L=v02Hg.

C. L=2v0gH.

D. L=v02Hg.

Xem lời giải »


Câu 8:

Vật ở độ cao 20 m so với mặt đất, được truyền vận tốc ban đầu  v0=5m/stheo phương ngang. Xác định tầm xa của vật. Lấy  g=10m/s2.

A. 10 m.
B. 20 m.
C. 15 m.
D. 25 m.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Sau 5 s vật chạm đất. Độ cao h bằng?

A. 140 m.
B. 125 m.
C. 100 m.
D. 80 m.

Xem lời giải »


Câu 10:

Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là một

A. Đường thẳng.
B. Đường tròn.
C. Đường hypebol.
D. Nhánh parabol.

Xem lời giải »


Câu 11:

Một vật ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s2, tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là

A. 50 m; 120 m/s.
B. 120m; 10 m/s.
C. 120 m; 50 m/s.
D. 120 m; 70 m/s.

Xem lời giải »


Câu 12:

Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất là?

A. 30 m/s.
B. 50 m/s.
C. 60 m/s.
D. 70 m/s.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc  600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm cao của chuyển động ném. Lấy  g=10m/s2.

A. 3,5 m.
B. 4,75 m.
C. 3,75 m.
D. 10 m.

Xem lời giải »


Câu 2:

Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm cao của chuyển động ném xiên

A. H = v02.sin2α2.g

B. H = v.sin2α2.g

C. H = v.sin2αg

D. H = v02.sinα2.g

Xem lời giải »


Câu 3:

Chọn đáp án đúng. Công thức tính tầm xa của chuyển động ném xiên

A. L = v02.sin2αg

B. L = v02.sin2α2g

C. L = v02.sin2α2g

D. L = v02.sin2αg

Xem lời giải »


Câu 4:

Một vật được ném nghiêng với mặt bàn nằm ngang góc  600 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Tính tầm xa của vật. Lấy  g=10m/s2.

A.  53 m.
B.  35 m.
C.  25 m.
D.  52 m.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v0 = 10 m/s theo phương họp với phương ngang góc 30°. Cho g = 10 m/s2, vật đạt đến độ cao cực đại là

A. 22,5 m.      
B. 45 m.     
C. 1,25 m.   
D. 60 m.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v0 = 10 m/s theo phương họp với phương ngang góc 30°. Cho g = 10 m/s2, tính tầm bay xa của vật.

A. 8,66 m.      
B. 4,33 m.     
C. 5 m.       
D. 10 m.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 10 có đáp án sách Kết nối tri thức hay khác: