X

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 17 (có đáp án): Trọng lực và lực căng - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 17: Trọng lực và lực căng có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 17 (có đáp án): Trọng lực và lực căng - Kết nối tri thức

Câu 1: Ở gần Trái Đất trọng lực có đặc điểm nào sau đây?

A. Phương thẳng đứng.

B. Chiều từ trên xuống dưới.

C. Điểm đặt tại trọng tâm của vật.

D. Cả A, B, C.

Câu 2: Trọng lực là

A. Lực hút do Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật.

C. Lực gây ra gia tốc rơi tự do cho vật.

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Công thức tính trọng lượng?

A. P = m.g.

B. P=m.g.

C. P = m.g

D.P = mg .

Câu 4: Một vật khối lượng 20 kg thì có trọng lượng gần bằng giá trị nào sau đây?

A. P = 2 N.

B. P = 200 N.

C. P = 2000 N.

D. P = 20 N.

Câu 5: Nhận xét nào sau đây sai?

A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.

B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.

C. Vì P = mg nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.

D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.

Câu 6: Lực căng dây có đặc điểm nào sau đây?

A. Điểm đặt ở hai đầu dây, chỗ tiếp xúc với vật.

B. Phương trùng với phương sợi dây.

C. Chiều luôn hướng vào giữa sợi dây.

D. Cả A, B và C.

Câu 7: Một vật khối lượng 10 kg được treo thẳng đứng bởi một sợi dây, vật ở trạng thái cân bằng. Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật. Lấy g =10 m/s2 .

A. 100 N.

B. 10 N.

C. 150 N.

D. 200 N.

Câu 8: Một dây treo chỉ chịu được lực căng giới hạn là 10 N, người ta treo một vật khối lượng 2 kg vào một đầu dây. Hỏi dây có bị đứt không? Lấy g =10 m/s2 .

A. dây không bị đứt.

B. dây bị đứt.

C. còn phụ thuộc vào kích thước của vật.

D. không xác định được.

Câu 9: Đơn vị của trọng lực là gì?

A. Niuton (N)

B. Kilogam (Kg)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Câu 10: Đơn vị của lực căng là gì?

A. Niuton (N)

B. Kilogam (Kg)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Câu 1:

Ở gần Trái Đất trọng lực có đặc điểm nào sau đây?

A. Phương thẳng đứng.

B. Chiều từ trên xuống dưới.

C. Điểm đặt tại trọng tâm của vật.

D. Cả A, B, C.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trọng lực là

A. Lực hút do Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật.

C. Lực gây ra gia tốc rơi tự do cho vật.

D. Cả A, B, C.

Xem lời giải »


Câu 3:

Công thức tính trọng lượng?

A. \[{\rm{P = m}}{\rm{.g}}{\rm{.}}\]

B. \[{\rm{\vec P = m}}{\rm{.g}}{\rm{.}}\]

C. \[{\rm{P = m}}{\rm{.\vec g}}{\rm{.}}\]

D. \[{\rm{P = }}\frac{m}{g}\].

Xem lời giải »


Câu 4:

Một vật khối lượng 20 kg thì có trọng lượng gần bằng giá trị nào sau đây?

A. P = 2 N.

B. P = 200 N.

C. P = 2000 N.

D. P = 20 N.

Xem lời giải »


Câu 5:

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.

B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.

C. Vì P = mg nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.

D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.

Xem lời giải »


Câu 6:

Lực căng dây có đặc điểm nào sau đây?

A. Điểm đặt ở hai đầu dây, chỗ tiếp xúc với vật.

B. Phương trùng với phương sợi dây.

C. Chiều luôn hướng vào giữa sợi dây.

D. Cả A, B và C.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một vật khối lượng 10 kg được treo thẳng đứng bởi một sợi dây, vật ở trạng thái cân bằng. Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật. Lấy \[{\rm{g = 10 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

A. 100 N.

B. 10 N.

C. 150 N.

D. 200 N.

Xem lời giải »


Câu 8:

Một dây treo chỉ chịu được lực căng giới hạn là 10 N, người ta treo một vật khối lượng 2 kg vào một đầu dây. Hỏi dây có bị đứt không? Lấy \[{\rm{g = 10 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

A. dây không bị đứt.

B. dây bị đứt.

C. còn phụ thuộc vào kích thước của vật.

D. không xác định được.

Xem lời giải »


Câu 9:

Đơn vị của trọng lực là gì?

A. Niuton (N)

B. Kilogam (Kg)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Xem lời giải »


Câu 10:

Đơn vị của lực căng là gì?

A. Niuton (N)

B. Kilogam (Kg)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Xem lời giải »


Câu 1:

Tại sao khi được buông ra, các vật quanh ta đều rơi xuống đất?

A. Vì các vật nặng nên sẽ rơi xuống đất.

B. Vì các vật chịu tác dụng của trọng lực hướng xuống đất.
C. Vì các vật bị tay tác dụng lực ném xuống đất.
D. Vì không khí đẩy các vật rơi xuống đất.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một vật khối lượng 2 kg đặt ở trên mặt đất thì có trọng lượng là

A. 2 N.       
B. 9,8 N.  
C. 20 N.
D. 19,6 N.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trọng lực là:

A. lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực hút giữa các hành tinh.
C. lực đẩy của không khí lên các vật.
D. lực tương tác mạnh giữa Trái Đất với vật.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trọng lực được kí hiệu là

A.  F.
B. P.
C.  P. 
D. T.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trọng lực không có đặc điểm nào sau đây:

A. Phương thẳng đứng.
B. Chiều hướng về tâm Trái Đất.
C. Độ lớn P = m.g với g = 9,8 m/s2.
D. Điểm đặt tại bề mặt vật.

Xem lời giải »


Câu 6:

Khi vật đứng yên trên Trái Đất, trọng lượng là gì?

A. là trọng lực.
B. là khối lượng của vật.
C. gấp 10 lần khối lượng vật.
D. là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.

Xem lời giải »


Câu 7:

Phân biệt khối lượng và trọng lượng.

A. Trọng lượng của vật thay đổi khi đem đến một nơi khác có gia tốc rơi tự do thay đổi, còn khối lượng thì không đổi.
B. Khối lượng của vật thay đổi khi đem đến một nơi khác có gia tốc rơi tự do thay đổi, còn trọng lượng thì không đổi.
C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật đều thay đổi khi đem đến một nơi khác có gia tốc rơi tự do thay đổi.
D. Cả khối lượng và trọng lượng của vật đều không thay đổi khi đem đến một nơi khác có gia tốc rơi tự do thay đổi

Xem lời giải »


Câu 8:

Đối với các vật phẳng, mỏng, và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm của vật ở

A. mép trái của vật.
B. ở đáy dưới của vật.
C. tâm đối xứng của vật.
D. mép phải của vật.

Xem lời giải »


Câu 9:

Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực tác dụng vào vật

A.

Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực tác dụng vào vật (ảnh 1)

B.

Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực tác dụng vào vật (ảnh 2)

C.

Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực tác dụng vào vật (ảnh 3)

D.

Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực tác dụng vào vật (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 10:

Công thức tính trọng lượng?

A. P=m.g

B. P= m.g

C. P=m.g

D. P = mg

Xem lời giải »


Câu 11:

Một vật khối lượng 20 kg thì có trọng lượng gần bằng giá trị nào sau đây?

A. P = 2 N.
B. P = 200 N.
C. P = 2000 N.
D. P = 20 N.

Xem lời giải »


Câu 12:

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.
B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
C. Vì P = mg nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.

Xem lời giải »


Câu 1:

Chọn đáp án đúng. Lực căng dây có đặc điểm:

A. điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
B. phương trùng với chính sợi dây.
C. chiều hướng từ hai đầu sợi dây vào phần giữa sợi dây.
D. Cả A, B và C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 2:

Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?

A. lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.
B. lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
C. lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.
D. lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.

Xem lời giải »


Câu 3:

Một vật nặng có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây không dãn. Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2.

A. 0,196 N.
B. 1,96 N.
C. 19,6 N.
D. 196 N. 

Xem lời giải »


Câu 4:

Chọn đáp án đúng. Lực căng dây có đặc điểm:

A. điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
B. phương trùng với chính sợi dây.
C. chiều hướng từ hai đầu sợi dây vào phần giữa sợi dây.
D. Cả A, B và C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là sai:

Khi căng một sợi dây bằng cách buộc sợi dây vào giá đỡ và treo vật nặng lên thì:

A. Lực căng dây xuất hiện chống lại xu hướng bị kéo giãn.
B. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
C. Lực căng dây tác dụng lên giá treo và trọng lực của vật là hai lực cân bằng.
D. Độ lớn của lực căng là như nhau tại tất cả các điểm trên dây, nếu dây đứng yên.

Xem lời giải »


Câu 6:

Lực căng dây được kí hiệu là

A. F

B. T

C. P

D. T

Xem lời giải »


Câu 7:

Một vật khối lượng 10 kg được treo thẳng đứng bởi một sợi dây, vật ở trạng thái cân bằng. Tính độ lớn lực căng tác dụng vào vật. Lấy  g =10 m/s2.

A. 100 N.
B. 10 N.
C. 150 N.
D. 200 N.

Xem lời giải »


Câu 8:

Dùng tay kéo một vật nặng như hình dưới dây. Lực căng dây tác dụng vào vật nào?

Dùng tay kéo một vật nặng như hình dưới dây. Lực căng dây tác dụng vào vật nào? (ảnh 1)
A. tác dụng lên tay người.
B. tác dụng lên vật nặng.
C. tác dụng lên cả tay và vật nặng.
D. tác dụng lên điểm giữa của sợi dây mà không tác dụng lên tay hay vật nặng.

Xem lời giải »


Câu 9:

Lực căng dây có

A. phương ngang.
B. phương thẳng đứng.
C. phương sợi dây.
D. phương vuông góc với sợi dây.

Xem lời giải »


Câu 10:

Lực căng dây không có đặc điểm nào sau đây?

A. Tác dụng vào vật.
B. Có phương trùng với phương của sợi dây.
C. Ngược chiều với chiều của lực do vật kéo dãn dây.
D. Luôn có độ lớn bằng với lực tác dụng vào dây.

Xem lời giải »


Câu 11:

Một dây treo chỉ chịu được lực căng giới hạn là 10 N, người ta treo một vật khối lượng 2 kg vào một đầu dây. Hỏi dây có bị đứt không? Lấy  g =10 m/s2.

A. dây không bị đứt.

B. dây bị đứt.
C. còn phụ thuộc vào kích thước của vật.
D. không xác định được.

Xem lời giải »


Câu 12:

Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?

A. lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.
B. lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

C. lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.

D. lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.

Xem lời giải »


Câu 13:

Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật

A. cùng hướng với lực căng dây.
B. cân bằng với lực căng dây.
C. hợp với lực căng dây một góc 900.
D. bằng không.

Xem lời giải »


Câu 14:

Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì

A. lực căng sợi dây là 9 N và sợi dây sẽ bị đứt.
B. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ bị đứt.
C. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt.
D. lực căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây không bị đứt.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 10 có đáp án sách Kết nối tri thức hay khác: