X

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9 (có đáp án): Chuyển động thẳng biến đổi đều - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9 (có đáp án): Chuyển động thẳng biến đổi đều - Kết nối tri thức

Câu 1: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véctơ gia tốc tức thời có đặc điểm:

A. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi.

B. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi.

C. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi.

D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi.

Câu 2: Câu nào đúng?

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có hướng và độ lớn không đổi theo thời gian.

Câu 3: Công thức vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều

A. v = v0+ at2

B. v = v0+ a.Δt.

C. v = v0– at.

D. v=v0+at.

Câu 4: Công thức vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều nếu thời điểm ban đầu vật mới bắt đầu chuyển động.

A. v = v0+ at2 .

B. v=a.t.

C. v = v0– at.

D. v = - v0+ at.

Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức tính độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. d = v0.t + 12.a.t2 .

B. d =12.a.t2 .

C. d = v0.t + 2.a.t2 .

D. d = 2v0.t + a.t2 .

Câu 6: Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9 (có đáp án): Chuyển động thẳng biến đổi đều - Kết nối tri thức

B. Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9 (có đáp án): Chuyển động thẳng biến đổi đều - Kết nối tri thức

C. Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9 (có đáp án): Chuyển động thẳng biến đổi đều - Kết nối tri thức

D. Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9 (có đáp án): Chuyển động thẳng biến đổi đều - Kết nối tri thức

Câu 7: Chọn đáp án đúng. Công thức liên hệ giữa vận tốc tức thời, gia tốc và độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. v2-v02=2.a.d .

B. v- v0 = 2.a.d .

C. v02- v2 = 2.a.d .

D. v0- v = 2.a.d .

Câu 8: Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến B. Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9 (có đáp án): Chuyển động thẳng biến đổi đều - Kết nối tri thức

A. 2,5 m/s2.

B. – 2,5 m/s2.

C. 0 m/s2.

D. 5 m/s2.

Câu 9: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 4 s đầu ô tô đi được đoạn đường 10 m và không đổi chiều chuyển động. Tính vận tốc của ô tô ở cuối giây thứ hai.

A. 2,5 m/s.

B. 3 m/s.

C. 5 m/s.

D. 4 m/s.

Câu 10: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m.

A. 14,14 m/s.

B. 15,5 m/s.

C. 15 m/s.

D. 10 m/s.

Câu 1:

Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, véctơ gia tốc tức thời có đặc điểm:

A. Hướng thay đổi, độ lớn không đổi.

B. Hướng không đổi, độ lớn thay đổi.

C. Hướng thay đổi, độ lớn thay đổi.

D. Hướng không đổi, độ lớn không đổi.

Xem lời giải »


Câu 2:

Câu nào đúng?

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có hướng và độ lớn không đổi theo thời gian.

Xem lời giải »


Câu 3:

Công thức vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều

A. \[{\rm{v = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{ + a}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}\]

B. \[{\rm{v = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{ + a}}{\rm{.}}\Delta {\rm{t}}{\rm{.}}\]

C.\[{\rm{v = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{-- at}}\].

D. \[v = \; - {v_0} + at\].

Xem lời giải »


Câu 4:

Công thức vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều nếu thời điểm ban đầu \[{{\rm{t}}_{\rm{0}}} = 0\] vật mới bắt đầu chuyển động.

A. \[{\rm{v = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{ + a}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}\].

B.\[v = a.t.\]

C.\[{\rm{v = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{-- at}}\].

D.\[{\rm{v = \; - }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{ + at}}\].

Xem lời giải »


Câu 5:

Công thức nào sau đây là công thức tính độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. \[{\rm{d = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{.t + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{.a}}{\rm{.}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}\].

B. \[{\rm{d = }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{.a}}{\rm{.}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}\].

C. \[{\rm{d = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{.t + 2}}{\rm{.a}}{\rm{.}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}\].

D. \[{\rm{d = 2}}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{.t + a}}{\rm{.}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}\].

Xem lời giải »


Câu 6:

Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng (ảnh 1)

B. Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng (ảnh 2)

C. Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng (ảnh 3)

D. Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 7:

Chọn đáp án đúng. Công thức liên hệ giữa vận tốc tức thời, gia tốc và độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. \[{v^2} - {\rm{ }}v_0^2 = 2.a.d\].

B. \[{{\rm{v}}^{}}{\rm{ - v}}_{\rm{0}}^{}{\rm{ = 2}}{\rm{.a}}{\rm{.d}}\].

C. \[{\rm{v}}_0^2{\rm{ - v}}_{}^{\rm{2}}{\rm{ = 2}}{\rm{.a}}{\rm{.d}}\].

D. \[{\rm{v}}_0^{}{\rm{ - v = 2}}{\rm{.a}}{\rm{.d}}\].

Xem lời giải »


Câu 8:

Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến B. Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là bao nhiêu?

Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động (ảnh 1)

A. 2,5 m/s2.

B. – 2,5 m/s2.

C. 0 m/s2.

D. 5 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 4 s đầu ô tô đi được đoạn đường 10 m và không đổi chiều chuyển động. Tính vận tốc của ô tô ở cuối giây thứ hai.

A. 2,5 m/s.

B. 3 m/s.

C. 5 m/s.

D. 4 m/s.

Xem lời giải »


Câu 10:

Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m.

A. 14,14 m/s.

B. 15,5 m/s.

C. 15 m/s.

D. 10 m/s.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một tàu hỏa dừng lại hẳn sau 30 s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó tàu chạy được 180 m. Tính vận tốc của tàu lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của tàu?

A. Vận tốc của tàu lúc hãm phanh là 15 m/s và gia tốc là  0,4m/s2.
B. Vận tốc của tàu lúc hãm phanh là 12 m/s và gia tốc là - 0,4m/s2.
C. Vận tốc của tàu lúc hãm phanh là 15 m/s và gia tốc là 0,2m/s2 .
D. Vận tốc của tàu lúc hãm phanh là 12 m/s và gia tốc là - 0,2m/s2.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một chiếc canô chạy với vận tốc 20 m/s,  a=2,5m/s2 cho đến khi đạt được v = 30 m/s thì bắt đầu giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô từ lúc bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là 12 s. Hỏi quãng đường cano đã chạy?

A. 100 m.
B. 120 m.
C. 220 m.
D. 250 m.

Xem lời giải »


Câu 3:

Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc  v0=5m/s. Trong giây thứ 5 xe đi được quãng đường 10 m. Tính gia tốc của xe?

A. a=109m/s2

B. a=1,2m/s2

C. a=1,4m/s2

D. a=43m/s2

Xem lời giải »


Câu 4:

Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 4 m/s. Trong giây thứ 3 xe đi được 5 m. Tính quãng đường xe đi được trong 10 s?

A. 30 m.     
B. 40 m.    
C. 50 m.     
D. 60 m.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong các phương trình mô tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s) dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. v = 7.
B.  v=6t2+2t2.
C. v = 5t – 4.
D.  v=6t22.

Xem lời giải »


Câu 6:

Xét hai xe A và B chuyển động cùng nhau vào hầm Thủ Thiêm dài 1 490 m. Xe A chuyển động với tốc độ ban đầu trước khi vào hầm là 60 km/h và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 144 km/h2, xe B chuyển động chậm dần đều với gia tốc 120 km/h2 từ lúc bắt đầu chạy vào hầm với tốc độ 55 km/h. Nhận định nào sau đây là đúng về thời gian chuyển động của hai xe trong hầm?

A. Hai xe đi hết hầm Thủ Thiêm cùng một khoảng thời gian.
B. Xe B ra khỏi hầm trước xe A.
C. Xe A ra khỏi hầm trước xe B.
D. Dữ liệu bài toán không đủ kết luận.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m.

A. 14,14 m/s.
B. 15,5 m/s.
C. 15 m/s.
D. 10 m/s.

Xem lời giải »


Câu 8:

Nếu  t0=0 với vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Chọn đáp án đúng.

A. Phương trình vận tốc là  ν=ν0+a.t
B. Phương trình độ dịch chuyển  d=ν0.t+12.a.t2
C. Phương trình liên hệ giữa a, v và d là  ν2v02=2.a.d
D. Cả A, B và C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.

A. 400 m.
B. 500 m.
C. 120 m.
D. 600 m.

Xem lời giải »


Câu 10:

Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút 40 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Quãng đường tàu đi được trong 1 phút 40 giây đó là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.

A. 1,5 km.  
B. 3,6 km
C. 0,5 km.  
D. 5,0 km.  

Xem lời giải »


Câu 11:

Một ô tô chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi tăng ga chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.

A. 1500  km/h2
B. 1000  km/h2
C. 2000  km/h2
D. 1800  km/h2

Xem lời giải »


Câu 12:

Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.

A. –1  m/s2.
B. 1,5  m/s2.
C. 2  m/s2.
D. -2,5  m/s2.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một quả bóng bàn được bắn ra theo phương ngang với vận tốc đầu bằng không đến va chạm vào tường và bật lại trong khoảng thời gian rất ngắn. Hình dưới là đồ thị (v – t) mô tả chuyển động của quả bóng trong 20 s đầu tiên. Tính quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Một quả bóng bàn được bắn ra theo phương ngang với vận tốc đầu bằng không đến va chạm vào tường (ảnh 1)
A. 37,5 m.
B. 75 m.
C. 112,5 m.
D. 150 m.

Xem lời giải »


Câu 2:

Hình dưới là đồ thị vận tốc - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng?

Hình dưới là đồ thị vận tốc - thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Trường hợp nào sau đây là đúng (ảnh 1)
A. Trong khoảng thời gian từ 2s đến 5 s xe đứng yên.
B. Xe trở về vị trí ban đầu lúc t = 9 s.
C. Trong 4 s cuối, xe giảm tốc với gia tốc 12 m/s2.
D. Trong 2 s đầu tiên, xe tăng tốc với gia tốc 6 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 3:

Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây.

t (s)

0

5

10

15

20

25

30

v (m/s)

0

15

30

30

20

10

0

Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của xe máy.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về tính chất chuyển động của xe máy.

 

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 10 s: xe chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. Trong khoảng thời gian từ 10 đến 15 s: xe chuyển động thẳng đều.
C. Trong khoảng thời gian từ 15 đến 30 s: xe chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 30 s: xe chuyển động thẳng đều.

Xem lời giải »


Câu 5:

Xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên.

A. 0 m/s2.
B. 3 m/s.
C. 3 m/s2.
D. -3 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 6:

Từ đồ thị vận tốc – thời gian, tính quãng đường mà người này đã đi được sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

A. 150 m.
B. 525 m.
C. 30 m.
D. 245 m.

Xem lời giải »


Câu 7:

Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Gia tốc của xe trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 s là: 

Hình dưới là đồ thị vận tốc – thời gian của một xe chuyển động trên đường thẳng. Gia tốc của xe trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 s là:  (ảnh 1)

A. 0,8 m/s2.
B. 0,6 m/s2.
C. 0,4 m/s2.
D. 0,2 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đồ thị dưới, hãy xác định độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ 5 s đến 10 s:

Cho đồ thị dưới, hãy xác định độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ 5 s đến 10 s: (ảnh 1)

A. 5 m.
B. 10 m.
C. 15 m.
D. 20 m.

Xem lời giải »


Câu 9:

Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến B. Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là bao nhiêu?

Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến (ảnh 1)
A. 2,5 m/s2.
B. – 2,5 m/s2.
C. 0 m/s2.
D. 5 m/s2.

Xem lời giải »


Câu 10:

Dựa theo đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ta được đồ thị như hình vẽ. Chuyển động trên đoạn DF là chuyển động

Dựa theo đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ta được đồ thị như hình vẽ. Chuyển động trên đoạn DF là chuyển động (ảnh 1)

A. thẳng đều.
B. thẳng nhanh dần đều.
C. thẳng chậm dần đều.  
D. thẳng có gia tốc biến đổi.

Xem lời giải »


Câu 11:

Dùng đồ thị v – t, độ dịch chuyển được xác định bằng

A. phần diện tích giới hạn bởi các đường v (t), v = 0, t = t1 và t = t2.
B. phần diện tích giới hạn bởi các đường v (t), v = v1, t = t1 và t = t2.
C. phần diện tích giới hạn bởi các đường v (t), v = v1, t = 0 và t = t2.
D. phần diện tích giới hạn bởi các đường v (t), t = t1 và t = t2.

Xem lời giải »


Câu 12:

Đồ thị vận tốc - thời gian ở hình bên dưới mô tả chuyển động của chú chó con đang chạy trong một ngõ thẳng và hẹp.

Đồ thị vận tốc - thời gian ở hình bên dưới mô tả chuyển động của chú chó con đang chạy trong một ngõ thẳng và hẹp. (ảnh 1)

Tính quãng đường đi được của chú chó sau 2 s?

A. 1 m.
B. 2 m.
C. 3 m.
D .4 m.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc  v0=5m/s. Trong giây thứ 5 xe đi được quãng đường 10 m. Tính gia tốc của xe?

A. a=109m/s2

B. a=1,2m/s2

C. a=1,4m/s2

D. a=43m/s2

Xem lời giải »


Câu 2:

Lúc 9 giờ một xe máy ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 60 km/h đuổi theo xe máy ở B đang chuyển động với vận tốc 40 km/h. Biết khoảng cách AB = 25 km. Viết phương trình chuyển động của hai xe. Hỏi xe B đuổi kịp xe A lúc mấy giờ và ở đâu?

A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 15 phút, tại vị trí cách A là 75 km.
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30 phút, tại vị trí cách A là 75 km.
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 15 phút, tại vị trí cách A là 50 km.
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30 phút, tại vị trí cách A là 50 km.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trên đường thẳng từ nhà đến chỗ làm việc của B, cùng một lúc xe 1 khởi hành từ nhà đến chỗ làm với vận tốc  v1 = 60 km/h. Xe thứ 2 từ chỗ làm đi cùng chiều với vận tốc  v2 = 40 km/h. Biết quãng đường từ nhà đến chỗ làm việc của B là 30 km. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng hệ quy chiếu?

A. x1=60t, x2=40t

B. x1=30+40t, x2=60t

C. x1=30+60t, x2=30+40t

D. x1=60t, x2=30+40t

Xem lời giải »


Câu 4:

Ở trên một đoạn dốc thẳng dài 120 m, An và Bình đều đi xe đạp và khởi hành cùng một lúc ở hai đầu đoạn dốc. An đi lên dốc với vận tốc 6 m/s chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn  0,2m/s2. Bình đi xuống dốc với vận tốc 2 m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn  0,25m/s2. Xác định thời gian và vị trí An và Bình gặp nhau?

A. Hai bạn gặp nhau sau 14,4 s từ khi chuyển động, tại điểm cách đỉnh dốc 54,72 m.
B. Hai bạn gặp nhau sau 10,4 s từ khi chuyển động, tại điểm cách đỉnh dốc 50,72 m.
C. Hai bạn gặp nhau sau 8 s từ khi chuyển động, tại điểm cách đỉnh dốc 45 m.
D. Hai bạn gặp nhau sau 12 s từ khi chuyển động, tại điểm cách đỉnh dốc 52 m.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 4 m/s. Trong giây thứ 3 xe đi được 5 m. Tính quãng đường xe đi được trong 10 s?

A. 30 m.     
B. 40 m. 
C. 50 m.
D. 60 m.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ đầu 36 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được 7,25 m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 8.

A. 7,25 m.
B. 57,75 m.
C. 64 m.
D. 6,25 m.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một xe ô tô khởi hành lúc 6h sáng từ địa điểm A Bộ Công An đi về địa điểm B ngã tư Cổ Nhuế cách nhau 300 m, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc  0,4m/s2. 10 giây sau một xe đạp khởi hành từ ngã tư Cổ Nhuế chuyển động cùng chiều với ô tô. Lúc 6h50s thì ô tô đuổi kịp xe đạp. Tính vận tốc của xe đạp và khoảng cách hai xe lúc 6h 2 phút.

A. 5 m/s; 2030 m.        
B. 4 m/s; 1030 m. 
C. 3 m/s; 2030 m.    
D. 4 m/s; 2030 m.

Xem lời giải »


Câu 8:

Ở trên một đoạn dốc thẳng dài 130 m, Phúc và Nghĩa đều đi xe đạp và khởi hành cùng một lúc ở hai đầu đoạn dốc. Phúc đi lên dốc với vận tốc 18 km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s2. Nghĩa đi xuống dốc với vận tốc 5,4 km/h và chuyển động với gia tốc có độ lớn 20 cm/s2.

Viết phương trình chuyển động của Nghĩa và Phúc.

A. x = 5t + 0,1t2; x =120 – 5t + 0,1t2    
B. x = 1,5t + 0,1t2; x =130 – 5t + 0,1t2       
C. x = t + 0,1t2; x =130 – 5t + t2     
D. x = 1,5t + t2; x =120 – 5t + 0,1t2

Xem lời giải »


Câu 9:

Tính thời gian và vị trí Phúc và Nghĩa gặp nhau

A. 20 giây và 70 m.        
B. 20 giây và 40 m.
C. 30 giây và 50 m.
D. 30 giây và 60 m.

Xem lời giải »


Câu 10:

Địa điểm A cách địa điểm B 72 km. Lúc 7h30 sáng, xe ô tô một khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ sau, xe ô tô thứ hai chuyển động thẳng đều từ B đến A và gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút.

 Tìm vận tốc của xe ô tô thứ hai.

A. 70 km/h.
B. 72 km/h.
C. 73 km/h.
D. 74 km/h.

Xem lời giải »


Câu 11:

Lúc hai ô tô cách nhau 18 km là mấy giờ.

A. 8 h hoặc 9 h.  
B. 7 h và 8 h.    
C. 6 h hoặc 7 h.     
D. 9 h và 10 h.

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho hai địa điểm A và B cách nhau 144 km, cho hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng lúc từ A đến B, xe một xuất phát từ A, xe hai xuất phát từ B. Xe từ A có v1, xe từ B có  v2=v12 . Biết rằng sau 90 phút thì 2 xe gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe.

A. v1 =192 km/h ; v2 = 96 km/h.      
B. v1 = 150 km/h ; v2 = 30 km/h.
C. v1 = 130 km/h ; v2 = 20 km/h.     
D. v1 = 170 km/h ; v2 = 60 km/h.

Xem lời giải »


Câu 13:

Lúc 7h15 phút giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5 m/s đã đi được 36 km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ.

A. 7h 15 phút.
B. 8h 15 phút.
C. 9h 15 phút.
D. 10h 15 phút.

Xem lời giải »


Câu 14:

Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300 m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20 m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m/s2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Viết phương trình tọa độ của hai vật

A. xA = 20t –  12t2; xB = 300 – 8t.

B. xA = 40t –  12t2; xB = 500 – 4t .   
C. xA = 10t –2t2; xB = 100 – 8t.    
D. xA = 20t –t2; xB = 300 – 4t.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 10 có đáp án sách Kết nối tri thức hay khác: