Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 19 (có đáp án): Lực cản và lực nâng - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 19: Lực cản và lực nâng có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 19 (có đáp án): Lực cản và lực nâng - Kết nối tri thức
Câu 1: Một vật khối lượng 2,5 kg rơi thẳng đứng từ độ cao 100 m không vận tốc đầu, sau 20s thì chạm đất. Tính lực cản của không khí (coi như không đổi) tác dụng lên vật lấy g = 10 m/s2.
A. 23,75 N.
B. 40 N.
C. 20 N.
D. 25 N.
Câu 2: Một quả cầu khối lượng m = 1 kg, bán kính r = 8 cm. Tìm vận tốc rơi cực đại của quả cầu. Biết rằng lực cản của không khí có biểu thức F = kSv2 hệ số k = 0,024
A. 14,4 m/s.
B. 144 m/s.
C. 50 m/s.
D. 35 m/s.
Câu 3: Một người có thể bơi trong nước (khi nước không chảy thành dòng) với vận tốc 1,5 m/s. Người đó bơi trên một con sông, xuôi dòng từ điểm A đến điểm B sau đó bơi ngược lại từ B trở về. Biết tổng thời gian bơi là 2 phút và khoảng cách giữa A và B là 50 m. Vận tốc dòng chảy là
A. 0,5 m/s
B. 1 m/s
C. m/s
D. 0,75 m/s
Câu 4: Khinh khí cầu hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
A. Khí nóng nhẹ hơn, chuyển động nhanh hơn khí lạnh.
B. Bay lên nhờ động cơ.
C. Dựa theo sức gió của môi trường xung quanh.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5: Cặp lực nào không cân bằng trong các cặp lực sau đây:
A. Lực của mặt nước và lực hút của Trái Đất tác dụng vào thuyền để thuyền đứng yên trên mặt nước.
B. Lực của 2 em bé kéo hai đầu sợi dây khi sợi dây đứng yên.
C. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo.
D. Lực nâng của sàn nhà và lực hút của trái đất tác dụng vào bàn.
Câu 6: Gió tác dụng vào buồm một lực có:
A. phương song song với mạn thuyền, cùng chiều với chiều chuyển động của thuyền.
B. phương song song với mạn thuyền, ngược chiều với chiều chuyển động của thuyền.
C. phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ trên xuống.
D. phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ dưới lên.
Câu 7: Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật.
B. Hình dạng của vật.
C. Thể tích của vật.
D. Độ đàn hồi của vật.
Câu 8: Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước lại khó hơn?
A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động.
B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng hơn”.
C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.
D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 9: Lực cản của nước tác dụng lên vật chuyển động trong nó
A. làm chậm tốc độ di chuyển của vật.
B. làm tăng tốc độ di chuyển của vật.
C. không ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển.
D. cả A và B đều sai.
Câu 10: Đặc điểm nào của loài cá giúp chúng thích nghi với môi trường nước.
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước.
B. Mắt không có mí.
C. Bên ngoài vảy có tuyến tiết chất nhầy để giảm ma sát với môi trường nước.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 1:
Một vật khối lượng 2,5 kg rơi thẳng đứng từ độ cao 100 m không vận tốc đầu, sau 20s thì chạm đất. Tính lực cản của không khí (coi như không đổi) tác dụng lên vật lấy g = 10 m/s2.
A. 23,75 N.
B. 40 N.
C. 20 N.
D. 25 N.
Câu 2:
Một quả cầu khối lượng m = 1 kg, bán kính r = 8 cm. Tìm vận tốc rơi cực đại của quả cầu. Biết rằng lực cản của không khí có biểu thức F = kSv2 hệ số k = 0,024
A. 14,4 m/s.
B. 144 m/s.
C. 50 m/s.
D. 35 m/s.
Câu 3:
Một người có thể bơi trong nước (khi nước không chảy thành dòng) với vận tốc 1,5 m/s. Người đó bơi trên một con sông, xuôi dòng từ điểm A đến điểm B sau đó bơi ngược lại từ B trở về. Biết tổng thời gian bơi là 2 phút và khoảng cách giữa A và B là 50 m. Vận tốc dòng chảy là
A. 0,5 m/s
B. 1 m/s
C. m/s
D. 0,75 m/s
Câu 4:
Khinh khí cầu hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
A. Khí nóng nhẹ hơn, chuyển động nhanh hơn khí lạnh.
B. Bay lên nhờ động cơ.
C. Dựa theo sức gió của môi trường xung quanh.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5:
Cặp lực nào không cân bằng trong các cặp lực sau đây:
A. Lực của mặt nước và lực hút của Trái Đất tác dụng vào thuyền để thuyền đứng yên trên mặt nước.
B. Lực của 2 em bé kéo hai đầu sợi dây khi sợi dây đứng yên.
C. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo.
D. Lực nâng của sàn nhà và lực hút của trái đất tác dụng vào bàn.
Câu 6:
Gió tác dụng vào buồm một lực có:
A. phương song song với mạn thuyền, cùng chiều với chiều chuyển động của thuyền.
B. phương song song với mạn thuyền, ngược chiều với chiều chuyển động của thuyền.
C. phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ trên xuống.
D. phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ dưới lên.
Câu 7:
Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật.
B. Hình dạng của vật.
C. Thể tích của vật.
D. Độ đàn hồi của vật.
Câu 8:
Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước lại khó hơn?
A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động.
B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng hơn”.
C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.
D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Câu 9:
Lực cản của nước tác dụng lên vật chuyển động trong nó
A. làm chậm tốc độ di chuyển của vật.
B. làm tăng tốc độ di chuyển của vật.
C. không ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển.
D. cả A và B đều sai.
Câu 10:
Đặc điểm nào của loài cá giúp chúng thích nghi với môi trường nước.
A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn giúp giảm sức cản của nước.
B. Mắt không có mí.
C. Bên ngoài vảy có tuyến tiết chất nhầy để giảm ma sát với môi trường nước.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 1:
Lực cản của chất lưu tác dụng lên một vật chuyển động phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 2:
Chất lưu là thuật ngữ dùng để chỉ?
Câu 3:
Một chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống thường chao liệng trên không rồi mới rơi tới đất là do
Câu 4:
Độ lớn của lực cản phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 5:
Lực cản không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Câu 6:
Tại sao mũi tàu thủy, thuyền thường có hình thoi?
Câu 7:
Một vận động viên đạp xe đạp trên đường đua thì
Câu 8:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu tác dụng của lực cản không khí lớn nhất
Câu 9:
Khi một máy bay chuyển động trong không khí thì không khí sẽ tác dụng lực nào lên máy bay?
Câu 10:
Thả một giọt nước vào một bình dầu ăn, giọt nước sẽ chuyển động rơi xuống đáy bình. Trong quá trình chuyển động, giọt nước chịu tác dụng của những lực nào?
Câu 11:
Khi một máy bay đang bay trên bầu trời thì nó chịu tác dụng của các lực nào?
Câu 1:
Một khối hộp có dạng hình lập phương nặng 1g đặt trong nước nguyên chất có khối lượng riêng ρ = 1000kg/m3. Mỗi cạnh của hộp có độ dài 1cm. Khối hộp này sẽ:
Câu 2:
Có ba hình lập phương giống hệt nhau đứng cân bằng trên mặt nước như hình vẽ. Phần thể tích chìm trong nước của vật nào là lớn nhất?
Câu 3:
Một quả cầu có thể tích 20 cm3 lơ lửng trong nước, khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3, lấy g = 9,8 m/s2, lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là
Câu 4:
Một vật nổi được trên bề mặt chất lỏng là do
C. lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.
D. Tất cả đều sai.
Câu 5:
Một vật ở trong lòng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, khi đó độ lớn giữa lực đẩy Archimedes và trọng lượng của vật như thế nào?
Câu 6:
Một hòn đá được thả rơi vào chất lỏng. Sau một khoảng thời gian, người ta quan sát thấy hòn đá chuyển động thẳng đều. Khi đó, các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình dưới. Hình dưới đã biểu diễn đủ các lực tác dụng lên vật chưa? Nếu chưa, hãy bổ sung và tính độ lớn của lực còn thiếu.
Câu 7:
Một quả cầu có thể tích 20 cm3 lơ lửng trong nước, khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3, lấy g = 9,8 m/s2, lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là