Trắc nghiệm Vật lí 10 Chương 2 (có đáp án): Động học - Kết nối tri thức
Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải 130 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 2: Động học có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.
Trắc nghiệm Vật lí 10 Chương 2 (có đáp án): Động học - Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian
Câu 1:
Vật nào sau đây được coi là chất điểm?
A. Một xe máy đi từ TP Hồ Chí Minh ra Hà Nội.
B. Một xe ô tô khách loại 45 chỗ ngồi chuyển động từ giữa sân trường ra cổng trường.
C. Một bạn học sinh đi từ nhà ra cổng.
D. Một bạn học sinh đi từ cuối lớp lên bục giảng.
Câu 2:
Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 3:
‘‘Lúc 15 giờ 30 phút hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố gì?
A. Vật làm mốc.
B. Mốc thời gian.
C. Thước đo và đồng hồ.
D. Chiều dương trên đường đi.
Câu 4:
Hệ quy chiếu bao gồm các yếu tố nào sau đây?
A. Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian.
B. Hệ tọa độ, đồng hồ đo.
C. Hệ tọa độ, thước đo.
D. Mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 5:
Độ dịch chuyển của vật là gì?
A. Là đại lượng cho biết độ dài quỹ đạo chuyển động.
B. Là đại lượng vecto.
C. Là đại lượng vừa cho biết khoảng cách dịch chuyển, vừa cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
D. Cả đáp án B và C.
Câu 6:
Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động
A. bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
B. luôn luôn bằng nhau trong mọi trường hợp.
C. quãng đường chính là độ lớn của độ dịch chuyển.
D. khi vật chuyển động thẳng.
Câu 7:
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A là nhà, B là siêu thị và C là trạm xăng. Cho AB = 300 m, BC = 200 m. Một người xuất phát từ nhà qua siêu thị đến trạm xăng rồi quay lại siêu thị và dừng lại ở đây. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả quá trình chuyển động?
A. s = 500 m và d = 200 m.
B. s = 700 m và d = 300 m.
C. s = 300 m và d = 200 m.
D. s = 200 m và d = 300 m.
Câu 8:
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu?
A. s = 500 m và d = 500 m.
B. s = 200 m và d = 200 m.
C. s = 500 m và d = 200 m.
D. s = 200 m và d = 300 m.
Câu 9:
Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 4 km rồi quay sang hướng đông 3 km. Xác định quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của ô tô.
A. s = 13 km, d = 5 km.
B. s = 13 km, d = 13 km.
C. s = 13 km, d = 3 km.
D. s = 13 km, d = 9 km.
Câu 10:
Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy hướng từ Bắc đến Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Xác định độ lớn độ dịch chuyển của người đó.
A. 50 m.
B. m.
C. 100 m.
D. không đủ dữ kiện để tính.
Câu 1:
Chọn đáp án đúng
Câu 2:
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C rồi quay lại B và dừng lại ở B. Hỏi độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu? Chọn gốc tọa độ tại A.
Câu 3:
Một người lái mô tô đi thẳng 3 km theo hướng tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 2 km rồi quay sang hướng đông 3 km. Xác định độ dịch chuyển của người đó?
Câu 4:
Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B, rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển, so với vị trí xuất phát một đoạn bằng bao nhiêu?
Câu 5:
Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t1, ô tô ở cách vị trí xuất phát 5 km. Tại thời điểm t2, ô tô cách vị trí xuất phát 12 km. Từ t1 đến t2, độ dịch chuyển của ô tô đã thay đổi một đoạn bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Phát biểu: “Con tàu đã đi 200 km theo hướng đông nam” nói về đại lượng nào?
Câu 7:
Độ dịch chuyển là một đại lượng:
Câu 8:
Một xe máy chuyển động trên đường thẳng theo hướng từ Đông sang Tây. Sau một khoảng thời gian t1 là 20 phút, xe máy cách vị trí xuất phát 15 km. Tiếp sau đó một khoảng thời gian t2 là 30 phút, xe máy cách vị trí xuất phát là 35 km. Độ dịch chuyển của xe máy từ thời điểm t1 đến t2 là:
Câu 9:
Một người đi từ nhà tới cơ quan cách nhà 4 km. Trước đó người này đi theo hướng ngược lại 200 m để mua đồ ăn sáng. Cho rằng cả ba địa điểm này đều nằm trên một đường thẳng. Độ dịch chuyển của người đó khi đi từ nhà tới cơ quan là:
Câu 10:
Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C. Hỏi độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu?
Câu 11:
Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 4 km rồi quay sang hướng đông 3 km. Xác định độ lớn độ dịch chuyển tổng hợp của ô tô.
Câu 12:
Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy hướng từ Bắc đến Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đên bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Xác định độ lớn độ dịch chuyển của người đó.
A. 50 m.
Câu 13:
Hai người đi xe đạp từ A đến C. Người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ B đến C. Người thứ hai đi thẳng từ A đến C. Cả hai đều về đích một lúc.
Độ dịch chuyển của người thứ nhất là: