X

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 18 (có đáp án): Lực ma sát - Kết nối tri thức


Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 18: Lực ma sát có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 18 (có đáp án): Lực ma sát - Kết nối tri thức

Câu 1. Khi ôtô chuyển động thẳng đều thì

A. trọng lực cân bằng với phản lực.

B. lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường.

C. các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau.

D. trọng lực cân bằng với lực kéo.

Câu 2. Một vật trượt có ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng lên 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. không đổi.

Câu 3. Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động được một đoạn sau đó chuyển động chậm dần vì

A. quán tính.

B. lực ma sát.

C. phản lực.

D. trọng lực

Câu 4. Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt?

A. Fmst=μtN .

B. Fmst=μtN .

C. Fmst=μtN .

D. Fmst<μtN .

Câu 5. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.

B. Áp lực lên mặt tiếp xúc.

C. Bản chất của vật.

D. Điều kiện về bề mặt.

Câu 6. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực có phương ngang với độ lớn 300 N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ

A. lớn hơn 300 N.

B. nhỏ hơn 300 N.

C. bằng 300 N.

D. bằng trọng lượng

Câu 7. Một vật trượt được một quãng đường s = 48 m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 lần trọng lượng của vật và g =10 m/s2. Cho chuyển động của vật là chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật

A. = 7,589 m/s.

B. = 75,89 m/s.

C. = 0,7589 m/s.

D. = 5,3666m/s.

Câu 8. Trong cuộc sống, có những tình huống lực ma sát có lợi nhưng có những tình huống lực ma sát có hại. Tình huống nào lực ma sát xuất hiện có hại?

A. viết bảng.

B. đi bộ trên đường nhựa.

C. đi trên đường đất trời mưa.

D. thêm ổ bi vào các trục quay.

Câu 9. Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe và mặt đường là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là?

A. 1000 N.

B. 10000 N.

C. 100 N.

D. 10 N.

Câu 10. Một ô tô đang chuyển động trên đường thẳng ngang với vận tốc 54 km/h thì tắt máy. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là μ = 0,01. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc tắt xe máy đến lúc dừng lại là

A. 180 s. Fmst=μtN=0,01.mg

B. 90 s.

C. 100 s.

D. 150 s.

Câu 1:

Khi ôtô chuyển động thẳng đều thì

A. trọng lực cân bằng với phản lực.

B. lực kéo cân bằng với lực ma sát với mặt đường.

C. các lực tác dụng vào ôtô cân bằng nhau.

D. trọng lực cân bằng với lực kéo.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một vật trượt có ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng lên 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. không đổi.

Xem lời giải »


Câu 3:

Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động được một đoạn sau đó chuyển động chậm dần vì

A. quán tính.

B. lực ma sát.

C. phản lực.

D. trọng lực

Xem lời giải »


Câu 4:

Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt?

A. \(\overrightarrow {{F_{mst}}} = {\mu _t}\overrightarrow N \).

B. \(\overrightarrow {{F_{mst}}} = - {\mu _t}\overrightarrow N \).

C. \(\mathop {{F_{mst}}}\limits^{} = {\mu _t}\mathop N\limits^{} \).

D. \(\mathop {{F_{mst}}}\limits^{} < {\mu _t}\mathop N\limits^{} \).

</>

Xem lời giải »


Câu 5:

Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.

B. Áp lực lên mặt tiếp xúc.

C. Bản chất của vật.

D. Điều kiện về bề mặt.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực có phương ngang với độ lớn 300 N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ

A. lớn hơn 300 N.

B. nhỏ hơn 300 N.

C. bằng 300 N.

D. bằng trọng lượng

Xem lời giải »


Câu 7:

Một vật trượt được một quãng đường s = 48 m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 lần trọng lượng của vật và g =10 m/s2. Cho chuyển động của vật là chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật

A. \({v_0}\) = 7,589 m/s.

B. \({v_0}\) = 75,89 m/s.

C. \({v_0}\) = 0,7589 m/s.

D. \({v_0}\) = 5,3666m/s.

Xem lời giải »


Câu 8:

 Trong cuộc sống, có những tình huống lực ma sát có lợi nhưng có những tình huống lực ma sát có hại. Tình huống nào lực ma sát xuất hiện có hại?

A. viết bảng.

B. đi bộ trên đường nhựa.

C. đi trên đường đất trời mưa.

D. thêm ổ bi vào các trục quay.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe và mặt đường là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là?

A. 1000 N.

B. 10000 N.

C. 100 N.

D. 10 N.

Xem lời giải »


Câu 10:

Một ô tô đang chuyển động trên đường thẳng ngang với vận tốc 54 km/h thì tắt máy. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là μ = 0,01. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc tắt xe máy đến lúc dừng lại là

A. 180 s.

B. 90 s.

C. 100 s.

D. 150 s.

Xem lời giải »


Câu 1:

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?

A. tăng lên.      
B. không đổi. 
C. giảm đi.    
D. có thể tăng lên hoặc giảm đi.

Xem lời giải »


Câu 2:

Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.      
B. Áp lực lên mặt tiếp xúc.
C. Bản chất của vật.    
D. Điều kiện về bề mặt.  

Xem lời giải »


Câu 3:

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc các yếu tố nào?

A. Vật liệu và tình trạng của hai bề mặt tiếp xúc.
B. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
C. Diện tích tiếp xúc và các điều kiện về bề mặt.
D. Diện tích tiếp xúc và bản chất bề mặt.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, sau một khoảng thời gian vật chuyển động chậm dần vì

A. quán tính.      
B. lực ma sát.   
C. phản lực.    
D. trọng lực.

Xem lời giải »


Câu 5:

Hệ số ma sát trượt

A. tỉ lệ thuận với lực ma sát trượt và tỉ lệ nghịch với áp lực.
B. phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
C. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của mặt tiếp xúc.
D. phụ thuộc vào áp lực.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

A. giảm 3 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm 6 lần.
D. không thay đổi.

Xem lời giải »


Câu 7:

Đặc điểm nào sau đây đúng với lực ma sát trượt?

A. Luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động tương đối giữa các vật.
B. Xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên
C. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
D. Xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất.

Xem lời giải »


Câu 8:

Chọn phát biểu đúng?

A. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.
B. Lực ma sát luôn có hại.
C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.
D. Lực ma sát luôn cản trở chuyển động của vật.

Xem lời giải »


Câu 9:

Khi vận tải gạo từ dưới đất lên trên container người ta sử dụng băng chuyền như hình vẽ, lực nào đã giữ cho bao gạo đứng yên trên băng chuyền mà không bị trượt xuống khi đi lên cao?

Khi vận tải gạo từ dưới đất lên trên container người ta sử dụng băng chuyền như hình vẽ, (ảnh 1)
A. Trọng lực.

B. Phản lực của mặt băng chuyền.

C. Lực ma sát nghỉ.
D. Lực ép của bao gạo lên băng chuyền

Xem lời giải »


Câu 10:

Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng:

A. Không đổi.
B. Giảm xuống.
C. Tăng tỉ lệ với tốc độ của vật.
D. Tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật.

Xem lời giải »


Câu 11:

Một khối gỗ nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Nếu nâng chậm một đầu bàn lên thì trong giai đoạn vật chưa trượt:

A. Lực ép vuông góc của vật lên mặt phẳng nghiêng sẽ tăng.
B. Lực ma sát nghỉ không thay đổi.
C. Lực ma sát nghỉ tăng lên.
D. Hệ số ma sát sẽ tăng lên.

Xem lời giải »


Câu 12:

Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.

A. lực ma sát xuất hiện khi ta mài dao.
B. lực ma sát xuất hiện trong ổ bi của trục máy khi hoạt động.
C. lực ma sát xuất hiện khi hành lí di chuyển trên băng chuyền .
D. lực ma sát xuất hiện trong nồi áp suất giúp ta ninh chín thức ăn.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 86 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v0 = 4 m/s. Nếu người đi xe ngừng đạp và hãm phanh để giữ không cho các bánh xe quay, xe trượt đi một đoạn đường 2 m thì dừng lại. Lực nào đã gây ra gia tốc cho xe? Tính độ lớn của lực này.

A. Lực ma sát lăn, 344 N.   
B. Lực ma sát trượt, 344 N.
C. Lực ma sát nghỉ, 344 N.  
D. Trọng lực, 860 N.

Xem lời giải »


Câu 2:

Lực ma sát trượt tỉ lệ với lực ép vuông góc giữa các bề mặt lại với nhau thông qua biểu thức nào?

A. μ=FmsN

B. μ=NFms

C. μ=Fms.N

D. μ=FmsN

Xem lời giải »


Câu 3:

Một thùng hàng có khối lượng 54,0 kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang và phải cần lực đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động. Lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng.

A. 529,2 N.
B. 162 N.
C. 108 N.
D. 54 N.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhận định nào sau đây về lực ma sát là sai?

A. Lực ma sát trượt luôn ngược chiều so với chiều chuyển động tương đối giữa các vật.
B. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật, có độ lớn tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng mặt tiếp xúc.
D. Lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tính hệ số ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe. Lất g = 10 m/s2.

A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,3.

Xem lời giải »


Câu 6:

Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc không đổi. Biết vật có khối lượng m, hệ số ma sát trượt là µ thì:

A. F > μmg. 
B. F < μmg.
C. F = μmg.
D. F ≥ 2 μmg.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng với vận tốc không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang có độ lớn F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:

A. 0,075.
B. 0,06.
C. 0,02.
D. 0,08.

Xem lời giải »


Câu 8:

Một thùng hàng có khối lượng 54 kg được đặt trên một mặt sàn nằm ngang và phải cần đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động. Tính độ lớn lực ép giữa thùng hàng và sàn:

A. 54 N.
B. 10,8 N.
C. 540 N.
D. 108 N.

Xem lời giải »


Câu 9:

Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

A. 20 m.        
B. 50 m.   
C. 100 m.     
D. 500 m.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 10 có đáp án sách Kết nối tri thức hay khác: