Bài tập trắc nghiệm Nhiệt phân muối NO
Bài tập trắc nghiệm Nhiệt phân muối NO
Câu 1: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2, NaNO3, Pb(NO3)2
C. Hg(NO3)2, AgNO3, Ca(NO3)2 D. Zn(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2
Câu 2: Nhiệt phân NH4NO3 ta thu được sản phẩm có chứa chất A và H2O. Vậy A là:
A. N2 B. N2O C. NO2 D. O2
Câu 3: Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong bình kín, không chứa không khí thu được
A. FeO, NO2, O2 B. Fe(NO2)2, O2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2
Câu 4: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
A. NH4NO3 → N2O + 2H2O B. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
C. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 D. 2Fe(NO3)2 → 2FeO + 4NO2 + O2
Câu 5: Nung 67,2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4,48 lit khí oxi (đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là:
A. 64g B. 24g C. 34g D. 46g
Câu 6: Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 67,3 gam muối khan (không có NH4NO3). Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
A.26, 1 B. 25,1 C. 24,1 D. 23,1
Câu 7: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 8: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3) đã bị nhiệt phân là:
A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g D. 0,94g
Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là.
A. Pb(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.
Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các muối nitrat: Fe(NO3)2; Pb(NO3)2; Cu(NO3)2; Al(NO3)3 thu được 8 g oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X (NO2 và O2) có tỷ khối so với không khí là 1,2. Giá trị của m là:
A.23,5 B. 16,7 C. 12,89 D. 15,83
Đáp án và hướng dẫn giải
1. A | 2. B | 3. C | 4. C | 5. C |
6. A | 7. D | 8. D | 9. C | 10. D |
Câu 6:
nNO3- = (67,3 -17,7)/62 = 0,8 mol; nNO2 = 0,8 mol => nO2 = 0,2 mol
mcr = 67,3 – (0,8.46 + 0,2.32) = 24,1 gam
Câu 7:
nNO2 = 0,03 => nHNO3 = 0,03 mol => CM = 0,1 M => pH = 1
Câu 8:
nNO2 = 0,01 mol => nCu(NO3)2 = 0,005 mol => mCu(NO3)2 = 0,94 gam
Câu 9:
Công thức muối nitrat là M(NO3)n; nNO2 = 0,05 mol
=> nM(NO3)n = 0,05/n
=> MM(NO3)n = 94n => M = 32n => M = 64. CT là Cu(NO3)2.
Câu 10:
MX = 1,2.29 = 34,8 => mX = 34,8.0,225 = 7,83 gam
=> m = 8 + 7,83 = 15,84 gam
Tham khảo các bài Chuyên đề 2 Hóa 11 khác:
- Nitơ
- Amoniac và muối amoni
- Axit nitoric và muối nitrat
- Axit photphoric và muối photphonat
- Phân bón hóa học
- Hiệu suất trong tổng hợp NH3
- Bài tập trắc nghiệm Hiệu suất trong tổng hợp NH3
- Phản ứng tạo phức của NH3
- Bài tập trắc nghiệm Phản ứng tạo phức của NH3
- Phản ứng muối amoni
- Bài tập trắc nghiệm Phản ứng muối amoni
- Kim loại tác dụng với HNO3
- Bài tập trắc nghiệm Kim loại tác dụng với HNO3
- Oxit kim loại tác dụng với HNO3
- Bài tập trắc nghiệm Oxit kim loại tác dụng với HNO3
- Phản ứng NO3- trong môi trường bazơ
- Bài tập trắc nghiệm Phản ứng NO3- trong môi trường bazơ
- Nhiệt phân muối NO3-
- Bài tập trắc nghiệm Nhiệt phân muối NO3-
- Photpho và hợp chất của photpho
- Bài tập trắc nghiệm Photpho và hợp chất của photpho
- Nhận biết một số chất tiêu biểu của nhóm nitơ
- Bài tập trắc nghiệm Nhận biết một số chất tiêu biểu của nhóm nitơ