X

Giải vở bài tập Vật Lí 9

Giải vở bài tập Vật Lí 9 Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo


Giải vở bài tập Vật Lí lớp 9 Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo

Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Vật Lí lớp 9, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Vật Lí lớp 9 Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxo hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Vật Lí 9.

A - Học theo SGK

Bài 1.

a) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 giây là:

Q = R.I2.t1 = 80.(2,5)2.1 = 500 J

b) Hiệu suất của bếp:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

Qích = Qi = m.c.Δt = 1,5.4200.(100° - 25°) = 472500 J

Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là: Qtp = R.I2 .t = 80.(2,5)2.1200 = 600000 J

Hiệu suất của bếp là: H = Qci/Qtp.100% = 78,75%

c) Tiền điện phải trả:

Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:

A = P.t = I2.R. t = (2,5)2 .80.90 h = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 700.45 = 31500 đồng

Bài 2.

a) Nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi nước :

Qi = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp: H = Qci/Qtp.100%

Nhiệt lượng Q ấm điện đã tỏa ra:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 17 trang 50-51 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

c) Thời gian đun sôi lượng nước:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 17 trang 50-51 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Bài 3

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là: R = ρ.(l/S) = 1,36 Ω

b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A

c) Nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn:

Q = Pnh.t = I2.R.t = 0,752.1,36.324000 = 247860 J ≈ 0,07 kW.h.

(vì 1 kW.h = 1000 W.3600s = 3600000 J)

B - Giải bài tập

1. Bài tập trong SBT

Câu 16 - 17.4 trang 51 Vở bài tập Vật Lí 9:

- Điện trở của dây nikelin là: Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 17 trang 51 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Điện trở của dây sắt là: Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 17 trang 51 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

- Nhiệt lượng dây nikelin tỏa ra là: Q1 = I12.R1.t

Nhiệt lượng dây sắt tỏa ra là: Q2 = I22.R2.t

Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I1 = I2 = I và R2 > R1 nên ta có Q2 > Q1. Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.

Câu 16 - 17.5 trang 51 Vở bài tập Vật Lí 9:

- Nhiệt lượng do dây tỏa ra:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 17 trang 51 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Câu 16 - 17.6 trang 51 Vở bài tập Vật Lí 9:

- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Qtp = U.I.t = 220.3.20.60 = 792000 J

- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2l nước:

Qi = m.c.(to – to0) = 2.4200.(100 – 20) = 672000 J.

Hiệu suất của bếp là: H = Qi/Qtp = 672000/792000.100 = 84,8%.

2. Bài tập tương tự

Câu 17a trang 51 Vở bài tập Vật Lí 9: Hai điện trở R1 = 24 Ω và R2 = 8 Ω được mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 12 V theo hai cách nối tiếp và song song.

a) Tính điện trở tương đương của mạch điện theo mỗi cách mắc đó

b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch AB trong 10 phút theo mỗi các mắc đó

Tóm tắt:

R1 = 24 Ω và R2 = 8 Ω

Cách 1: R1 nt R2

Cách 2: R1 // R2

U = 12 V; t = 10 phút = 600 s

a) R trong 2 cách mắc

b) QAB = ? trong 2 cách mắc

Lời giải:

a)

Cách 1: R1 nt R2

R = R1 + R2 = 24 + 8 = 32 Ω

Cách 2: R1 // R2

Bài 17a trang 51 Vở bài tập Vật Lí 9 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

b) Cách 1: R1 nt R2

Bài 17a trang 51 Vở bài tập Vật Lí 9 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Cách 2: R1 // R2

Bài 17a trang 51 Vở bài tập Vật Lí 9 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Xem thêm các bài Giải vở bài tập Vật Lí lớp 9 hay, ngắn gọn khác: