Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Chương 2 (có đáp án): Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Với 75 bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Hóa học 10.
Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Chương 2 (có đáp án): Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo mấy nguyên tắc?
Câu 2:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:
Câu 3:
Nguyên tắc nào sau đây không đúng khi sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
Câu 4:
Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là?
B. 4;
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần;
Câu 6:
A. 2;
B. 8;
C. 18;
D. 32.
Câu 8:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu tạo gồm:
D. Ô nguyên tố, nhóm nguyên tố.
Câu 9:
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IIA được gọi là gì?
A. Nhóm kim loại kiềm;
B. Nhóm kim loại kiềm thổ;
C. Nhóm halogen;
D. Nhóm nguyên tố khí hiếm.
Câu 10:
Nguyên tố X có Z = 35. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là?
A. Ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIA;
B. Ô số 35, chu kì 4, nhóm VIIIA;
C. Ô số 35, chu kì 3, nhóm VIIA;
Câu 11:
Số thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn cho biết điều gì?
D. Số thứ tự của nguyên tố.
Câu 12:
A. Số electron hóa trị;
B. Số hiệu nguyên tử;
C. Số lớp electron;
D. Số thứ tự của nguyên tố.
Câu 13:
X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. X thuộc loại nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s;
B. Nguyên tố p;
C. Nguyên tố d;
D. Nguyên tố f.
Câu 14:
Nhóm B bao gồm các nguyên tố:
Câu 15:
Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là:
Câu 1:
Nhóm A gồm các nguyên tố nào?
Câu 2:
Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chất hóa học của nguyên tố nhóm A?
Câu 3:
Khi xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
Câu 4:
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
Câu 5:
Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 6:
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều giảm dần của bán kính nguyên tử?
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng về năng lượng ion hóa thứ nhất?
B. Năng lượng ion hóa thứ nhất kí hiệu là I1, đơn vị là kJ.mol;
Câu 8:
Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học khi tạo thành liên kết hóa học?
Câu 9:
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Câu 10:
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Câu 11:
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện?
C. Rb, K, Na, Li;
D. Na, Li, K, Rb.
Câu 12:
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?
C. F, O, N, Be;
Câu 14:
Chỉ ra nội dung sai: Tính phi kim của nguyên tố càng mạnh thì?
A. Khả năng nhận electron càng mạnh;
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(1) F là phi kim mạnh nhất;
(2) Li có độ âm điện nhỏ nhất;
(3) H có bán kính nguyên tử nhỏ nhất;
(4) P là phi kim hoạt động mạnh nhất.
Số phát biểu đúng là?
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 4.
Câu 1:
Nguyên tố nào có công thức oxide (với hóa trị cao nhất) là R2O5?
Câu 2:
Nguyên tố nào có công thức hydroxide (với hóa trị cao nhất) là R(OH)3?
Câu 3:
Nguyên tử X có 17 proton. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxygen là?
B. VI;
C. VII;
Câu 4:
Nguyên tố X thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là XO2. Số electron hóa trị của X là?
Câu 5:
Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VIIA. Công thức hóa học của hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của X là?
Câu 6:
Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA. Cho các phát biểu sau:
(1) X là phosphorus
(2) Oxide ứng với hóa trị cao nhất là X2O7
(3) Hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là H3XO4
(4) Hydroxide của X có tính base mạnh
Số các phát biểu đúng là?
C. 3;
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 9:
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính base mạnh nhất?
Câu 10:
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid mạnh nhất?
C. H3PO4;
Câu 11:
Dãy gồm các chất có tính base giảm dần là?
Câu 12:
Dãy gồm các chất có tính acid tăng dần là?
Câu 13:
Dãy gồm các chất có tính acid tăng dần là?
Câu 14:
Cho công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là XO3, trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên tố X.
B. Phosphorus (P);
Câu 15:
Cho công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của X là H3XO4, trong đó X chiếm 31,63% về khối lượng. Xác định nguyên tố X.