X

Trắc nghiệm Hóa học 10 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Hóa học 10.

Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học

Câu 1. Phản ứng tỏa nhiệt là gì?

A. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt;

B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt;

C. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt;

D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Câu 2. Phản ứng thu nhiệt là gì?

A. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt;

B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt;

C. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt;

D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng tôi vôi

B. Phản ứng đốt than và củi;

C. Phản ứng phân hủy đá vôi;

D. Phản ứng đốt nhiên liệu.

Câu 4. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là gì?

A. Nhiệt lượng tỏa ra;

B. Nhiệt lượng thu vào;

C. Biến thiên enthalpy;

D. Biến thiên năng lượng.

Câu 5. Điều kiện chuẩn của biến thiên enthalpy là?

A. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 25oC (298K);

B. Áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 25oC (298K);

C. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 0oC (273K);

D. Áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 0oC (273K).

Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai?

A. ⧍rH > 0 thì phản ứng thu nhiệt;

B. ⧍rH < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt;

C. Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng ít;

D. Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là phản ứng tỏa nhiệt, các phản ứng thu nhiệt thường xảy ra khi đun nóng.

Câu 7. Kí hiệu của nhiệt tạo thành chuẩn là?

A. ΔfH2980;

B. ΔfH;

C.ΔfH2730;

D. ΔfH10.

Câu 8. Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là?

A. kJ;

B. kJ/mol;

C. mol/kJ;

D. J.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nhiệt tạo thành của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất ở một điều kiện xác định;

B. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn;

C. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng một;

D. Biến thiên enthapy của phản ứng được xác định bằng hiệu số giữa tổng nhiệt tạo thành các sản phẩm và tổng nhiệt tạo thành các chất đầu.

Câu 10. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết khi các chất ở trạng thái nào?

A. Chất lỏng;

B. Chất rắn;

C. Chất khí;

D. Cả 3 trạng thái trên.

Câu 11. Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào?

Cu(OH)2(s)toCuO(s)+HO2(l) ΔrH2980=+9,0kJ

A. Phản ứng tỏa nhiệt;

B. Phản ứng thu nhiệt;

C. Vừa thu nhiệt, vừa tỏa nhiệt;

D. Không thuộc loại nào.

Câu 12. Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CH4(g)+2O2(g)toCO2(g)+2H2O(g)

biết nhiệt tạo thành ΔfH2980 của CH4(g) là -74,9 kJ/mol, của CO2(g) là - 393,5 kJ/mol, của H2O(l) là -285,8 kJ/mol.

A. - 74,9 kJ;

B. - 965,1 kJ;

C. - 890,2 kJ;

D. 1040 kJ.

Câu 13. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:

C3H6(g)+H2(g)C3H8(g)

Biết Eb (H-H) = 436 kJ/mol, Eb (C-H) = 418 kJ/mol, Eb (C-C) = 346 kJ/mol, Eb (C=C) = 612 kJ/mol.

A. - 126 kJ;

B. - 134 kJ;

C. - 215 kJ;

D. - 206 kJ.

Câu 14. Công thức nào sau đây đúng?

A. ΔrH2980=ΔfH2980(sp)ΔfH2980(cđ);

B. ΔrH2980=ΔfH2980(cđ)2.ΔfH2980(sp) ;

C. ΔrH2980=2.Eb(sp)Eb(cđ);

D. ΔrH2980=Eb(cđ)2.Eb(sp).

Câu 15. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết đúng là?

A. ΔrH2980=2.ΔfH2980(sp)ΔfH2980(cđ);

B.ΔrH2980=ΔfH2980(cđ)2.ΔfH2980(sp) ;

C. ΔrH2980=2.Eb(sp)Eb(cđ);

D. ΔrH2980=Eb(cđ)Eb(sp).

Câu 1:

Phản ứng tỏa nhiệt là gì?

A. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt;
B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt;
C. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt;
D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Xem lời giải »


Câu 2:

Phản ứng thu nhiệt là gì?

A. Là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt;
B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt;

C. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt;

D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt.

Xem lời giải »


Câu 3:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?

A. Phản ứng tôi vôi
B. Phản ứng đốt than và củi;
C. Phản ứng phân hủy đá vôi;
D. Phản ứng đốt nhiên liệu.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là gì?

A. Nhiệt lượng tỏa ra;
B. Nhiệt lượng thu vào;
C. Biến thiên enthalpy;
D. Biến thiên năng lượng.

Xem lời giải »


Câu 5:

Điều kiện chuẩn của biến thiên enthalpy là?

A. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 25oC (298K);
B. Áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 25oC (298K);
C. Áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 0oC (273K);
D. Áp suất 1 atm (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ là 0oC (273K).

Xem lời giải »


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. rH > 0 thì phản ứng thu nhiệt;
B. rH < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt;
C. Giá trị tuyệt đối của biến thiên enthalpy càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng càng ít;
D. Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là phản ứng tỏa nhiệt, các phản ứng thu nhiệt thường xảy ra khi đun nóng.

Xem lời giải »


Câu 7:

Kí hiệu của nhiệt tạo thành chuẩn là?

A. ΔfH2980;

B. ΔfH;

C. ΔfH2730;

D. ΔfH10.

Xem lời giải »


Câu 8:

Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là?

A. kJ;
B. kJ/mol;
C. mol/kJ;
D. J.

Xem lời giải »


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nhiệt tạo thành của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền vững nhất ở một điều kiện xác định;
B. Nhiệt tạo thành chuẩn là nhiệt tạo thành ở điều kiện chuẩn;
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của các đơn chất ở dạng bền vững nhất bằng một;
D. Biến thiên enthapy của phản ứng được xác định bằng hiệu số giữa tổng nhiệt tạo thành các sản phẩm và tổng nhiệt tạo thành các chất đầu.

Xem lời giải »


Câu 10:

Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết khi các chất ở trạng thái nào?

A. Chất lỏng;
B. Chất rắn;
C. Chất khí;
D. Cả 3 trạng thái trên.

Xem lời giải »


Câu 11:

Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào?

           Cu(OH)2(s)toCuO(s)+HO2(l)         ΔrH2980=+9,0kJ  

A. Phản ứng tỏa nhiệt;
B. Phản ứng thu nhiệt;
C. Vừa thu nhiệt, vừa tỏa nhiệt;
D. Không thuộc loại nào.

Xem lời giải »


Câu 12:

Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: CH4(g)+2O2(g)toCO2(g)+2H2O(g)

biết nhiệt tạo thành ΔfH2980  của CH4(g) là -74,9 kJ/mol, của CO2(g) là - 393,5 kJ/mol, của H2O(l) là -285,8 kJ/mol.

A. - 74,9 kJ;

B. - 965,1 kJ;
C. - 890,2 kJ;
D. 1040 kJ.

Xem lời giải »


Câu 13:

Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: C3H6(g)+H2(g)C3H8(g)

 Biết Eb (H-H) = 436 kJ/mol, Eb (C-H) = 418 kJ/mol, Eb (C-C) = 346 kJ/mol, Eb (C=C) = 612 kJ/mol.

A. - 126 kJ;
B. - 134 kJ;
C. - 215 kJ;
D. - 206 kJ.

Xem lời giải »


Câu 14:

Công thức nào sau đây đúng?

 

A. ΔrH2980=ΔfH2980(sp)ΔfH2980(cđ)

B. ΔrH2980=ΔfH2980(cđ)2.ΔfH2980(sp)

C. ΔrH2980=2.Eb(sp)Eb(cđ)

D. ΔrH2980=Eb(cđ)2.Eb(sp)

Xem lời giải »


Câu 15:

Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết đúng là?

A. ΔrH2980=2.ΔfH2980(sp)ΔfH2980(cđ)

B. ΔrH2980=ΔfH2980(cđ)2.ΔfH2980(sp)

C. ΔrH2980=2.Eb(sp)Eb(cđ)

D. ΔrH2980=Eb(cđ)Eb(sp)

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác: