Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Chương 1 (có đáp án): Cấu tạo nguyên nguyên tử
Với 60 bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Chương 1: Cấu tạo nguyên nguyên tử sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Hóa học 10.
Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Chương 1 (có đáp án): Cấu tạo nguyên nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử
Câu 1:
C. Proton
D. Electron
Câu 2:
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi:
Câu 3:
Trong nguyên tử, hạt nào mang điện?
Câu 4:
Hạt nào sau đây nằm ở lớp vỏ nguyên tử
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron của lớp vỏ nguyên tử;
Câu 6:
Một nguyên tử có 40 proton. Số electron của nguyên tử đó là?
Câu 7:
Khối lượng của proton gấp khoảng bao nhiêu lần khối lượng của electron?
(biết khối lượng của proton là 1,673.10-27 kg, khối lượng của electron là 9,109.10-31 kg)
A. 1836 lần;
B. 1368 lần;
C. 1638 lần;
D. 1386 lần.
Câu 9:
Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng bao nhiêu lần?
A. 100 lần;
B. 1 000 lần;
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các nguyên tử có số electron khác nhau thì có kích thước khác nhau;
C. Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở vỏ nguyên tử;
D. Hạt nhân có kích thước lớn hơn kích thước nguyên tử.
Câu 11:
Một nguyên tử X có 19 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là?
A. 31,768.10-24 g;
B. 31,768.10-26 kg;
C. 31,768.10-27 g;
D. 31,768.10-24 kg.
Câu 12:
Một nguyên tử sulfur có khối lượng là 53,152.10-24 gam. Khối lượng nguyên tử sulfur tính theo đơn vị amu là? (biết 1 amu = 1,661×10-24 gam)
A. 12 amu;
B. 24 amu;
C. 32 amu;
D. 48 amu.
Câu 13:
Cho nguyên tử aluminium có 13 proton trong hạt nhân. Câu nào sau đây không đúng?
A. Aluminium có 13 electron ở lớp vỏ nguyên tử;
B. Aluminium có điện tích hạt nhân là +13;
C. Aluminium có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13;
D. Aluminium có 13 neutron trong hạt nhân.
Câu 14:
Hạt nhân nguyên tử X có chứa 13 proton và 14 neutron. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là?
A. 13;
B. 14;
C. 27;
D. 25.
Câu 15:
Nguyên tử X có chứa 29 electron và 35 neutron. Nguyên tử X là?
A. Copper (Cu);
B. Aluminium (Al);
C. Iron (Fe);
D. Calcium (Ca).
Câu 1:
A. 118;
B. 119;
C. 120;
D. 121.
Câu 2:
Tất cả nguyên tử có số điện tích hạt nhân là 8 thuộc nguyên tố nào?
A. Carbon;
B. Magnesium;
C. Aluminium;
D. Oxygen.
Câu 3:
Phát biều nào sau đây sai?
C. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau;
D. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học và số khối là đặc trưng cơ bản của một nguyên tử.
Câu 4:
Nguyên tử X có chứa 11 electron và 12 neutron. Kí hiệu của nguyên tử X là?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 5:
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng có số ……. khác nhau?
A. Electron;
D. Nguyên tử.
Câu 6:
Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau?
A. và ;
B. O3 và O2;
C. Kim cương và than chì;
D. và .
Câu 7:
Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi?
B. Số proton và số electron;
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
C. Các đồng vị có số neutron khác nhau;
D. Các đồng vị có số khối khác nhau.
Câu 10:
Kí hiệu cho biết những thông tin gì về nguyên tố hóa học X?
A. Số khối của nguyên tử;
B. Số hiệu nguyên tử;
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân;
D. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
Câu 11:
Cho các nguyên tử: , , , . Các nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. X và Z;
B. Z và Y;
C. T và Y;
D. X và T.
Câu 12:
Nguyên tử magnesium có 3 đồng vị là (chiếm 78,6%), (chiếm 10,1%), (chiếm 11,3%). Nguyên tử khối trung bình của magnesium (Mg) là?
A. 24,3;
B. 26;
C. 24,6;
D. 25.
Câu 13:
Trong tự nhiên, carbon có 2 đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung bình của carbon là 12,0111. Thành phần phần trăm của đồng vị là?
A. 98,89%;
B. 1,11%;
C. 89,89%;
D. 10,11%.
Câu 14:
A. 106;
B. 107;
C. 108;
D. 109.
Câu 15:
Bromine trong tự nhiên gồm có 2 đồng vị là (chiếm 54,5%) và . Biết nguyên tử khối trung bình của bromine là 79,91. Giá trị của X là?
A. 79;
B. 80;
C. 81;
D. 82.
Câu 1:
A. Orbital nguyên tử được kí hiệu là AO;
B. Theo mô hình hiện đại nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh và theo một quỹ đạo xác định;
C. Khi chuyển động trong nguyên tử, các electron có những mức năng lượng khác nhau đặc trưng cho trạng thái chuyển động của nó;
D. Orbital s có dạng hình cầu.
Câu 2:
Dựa trên sự khác nhau về hình dạng và định hướng của orbital trong nguyên tử, orbital được chia thành mấy loại?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Câu 3:
Orbital p có dạng hình gì?
D. Hình số 8 nổi.
Câu 4:
Nếu orbital có 2 electron thì được biểu diễn như thế nào trong ô orbital?
A. Biểu diễn bằng 2 mũi tên đi lên;
B. Biểu diễn bằng 2 mũi tên đi xuống;
C. Biểu diễn bằng 2 mũi tên ngược chiều nhau, mũi tên đi xuống viết trước;
D. Biểu diễn bằng 2 mũi tên ngược chiều nhau, mũi tên đi lên viết trước.
Câu 5:
Orbital px có dạng hình số 8 nổi. Orbital này định hướng theo trục nào?
A. Trục x;
B. Trục y;
C. Trục z;
D. Không theo trục nào.
Câu 6:
A. L;
B. M;
C. N;
D. O.
Câu 8:
Những electron ở lớp nào có năng lượng thấp hơn so với những electron ở các lớp khác?
A. Lớp K;
B. Lớp L;
C. Lớp M;
D. Lớp N.
Câu 12:
Cấu hình electron của chlorine (Z = 17) là?
C. 1s22s22p63s23p3;
Câu 13:
Cho nguyên tử X có cấu hình electron: [Ar]4s2. X là nguyên tố nào?
C. d;
Câu 14:
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu nguyên tử của X là?
C. 32;
Câu 15:
Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau đây:
M: 1s22s1
N: 1s22s22p5
P: 1s22s22p63s2
Q: 1s22s22p6
Có bao nhiêu nguyên tử của nguyên tố kim loại?