Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Chương 6 (có đáp án): Tốc độ phản ứng
Với 30 bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Chương 6: Tốc độ phản ứng sách Kết nối tri thức có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Hóa học 10.
Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Chương 6 (có đáp án): Tốc độ phản ứng
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất ban đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian: giây (s), phút (min), giờ (h), ngày (day),…;
B. Khi phản ứng hóa học xảy ra, lượng chất đầu tăng dần theo thời gian, trong khi lượng chất sản phẩm giảm dần theo thời gian;
C. Lượng chất có thể được biểu diễn bằng số mol, nồng độ mol khối lượng, hoặc thể tích;
D. Các phản ứng khác nhau xảy ra với tốc độ khác nhau có phản ứng xảy ra nhanh có phản ứng xảy ra chậm.
Xem lời giải »
Câu 2:
Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Xem lời giải »
Câu 3:
Cho các yếu tố sau:
(a) Nồng độ
(b) Nhiệt độ
(c) Chất xúc tác
(d) Áp suất
(e) Khối lượng chất rắn
(f) Diện tích bề mặt chất rắn
Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
Xem lời giải »
Câu 4:
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào xảy ra nhanh?
A. Trung hòa acid - base;
B. Sắt bị gỉ;
C. Tinh bột lên men rượu;
D. Thức ăn bị ôi thiu.
Xem lời giải »
Câu 5:
Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng trong một khoảng thời gian?
A. Tốc độ phản ứng trong 1 ngày;
B. Tốc độ phản ứng trong 1 giờ;
C. Tốc độ phản ứng trong 1 phút;
D. Tốc độ phản ứng trung bình.
Xem lời giải »
Câu 6:
Khi nào tốc độ của phản ứng tăng?
A. Nồng độ giảm;
B. Áp suất tăng;
C. Nhiệt độ giảm;
D. Diện tích bề mặt tiếp xúc giảm.
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Có thể tính tốc độ phản ứng theo
A. Lượng Br2 mất đi trong một đơn vị thời gian;
B. Lượng HBr sinh ra trong một đơn vị thời gian;
C. Lượng HCOOH mất đi trong một đơn vị thời gian;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Xem lời giải »
Câu 8:
Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
A. Tăng nồng độ HCl
B. Đập nhỏ đá vôi
C. Thêm chất xúc tác
D. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
Xem lời giải »
Câu 9:
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3
Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi giảm nồng độ của khí SO2 đi 3 lần?
A. Tăng 3 lần;
B. Giảm 3 lần;
C. Tăng 9 lần;
D. Giảm 9 lần.
Xem lời giải »
Câu 10:
Cho phản ứng:
Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi nào?
A. Tăng nồng độ NO lên 2 lần;
B. Tăng nồng độ NO nên 4 lần;
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần;
D. Tăng nồng độ O2 lên 8 lần.
Xem lời giải »
Câu 11:
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ có ý nghĩa gì?
A. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng nhỏ;
B. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng nhỏ;
C. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh;
D. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng mạnh.
Xem lời giải »
Câu 12:
Năng lượng hoạt hóa là gì?
A. Là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các hạt (nguyên tử phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúng gây ra phản ứng hóa học;
B. Là năng lượng hút electron của Nguyên trưởng đó khi tạo thành liên kết hóa học;
C. Là năng lượng cần thiết để tách ra khỏi trạng thái cơ bản;
D. Là năng lượng tối thiểu cần để phá vỡ các liên kết ở các phân tử.
Xem lời giải »
Câu 13:
Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ Br2 là 0,045 mol/L, sau 90 giây phản ứng nồng độ Br2 là 0,036 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 90 giây tính theo Br2 là?
A. 10-2;
B. 10-3;
C. 10-4;
D. 10-5.
Xem lời giải »
Câu 14:
Yếu tố nào sau đây làm tăng tốc độ phản ứng nhưng nó không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng?
A. Nhiệt độ;
B. Nồng độ;
C. Chất xúc tác;
D. Diện tích bề mặt tiếp xúc.
Xem lời giải »
Câu 15:
Tủ lạnh để bảo quản thức ăn là ứng dụng cho yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng nào?
A. Nhiệt độ;
B. Nồng độ;
C. Chất xúc tác;
D. Diện tích bề mặt tiếp xúc.
Xem lời giải »
Câu 1:
Yếu tố nào không dùng để đánh giá mức độ xảy ra phản ứng nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học?
A. Nhiệt độ;
B. Nồng độ;
C. Thể tích khí;
D. Diện tích bề mặt chất rắn
Xem lời giải »
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng;
B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng;
C. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng;
D. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
Xem lời giải »
Câu 3:
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
CaCO3 CaO + CO2
A. Nhiệt độ
B. Kích thước của các hạt CaCO3.
C. Áp suất;
D. Kích thước của các hạt CaO.
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho phương trình hóa học: X2(k) + Y2 (k) → 2XY(k). Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ;
B. Áp suất;
C. Nồng độ;
D. Chất xúc tác.
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho phản ứng: N2 + 3H2 2NH3
Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi giảm nồng độ của khí H2 đi 3 lần?
A. Tăng 3 lần;
B. Giảm 3 lần;
C. Tăng 9 lần;
D. Giảm 9 lần.
Xem lời giải »
Câu 6:
Khi tăng nhiệt độ từ 50oC đến 90oC thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần, biết rằng sau khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
A. 2;
B. 4;
C. 8;
D. 16.
Xem lời giải »
Câu 7:
Khi áp suất tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia?
A. Chất lỏng;
B. Chất rắn;
C. Chất khí;
D. Cả ba đều đúng.
Xem lời giải »
Câu 8:
Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của chất X là 0,012 mol/l. Sau 20 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,01 mol/l. Tốc độ phản ứng trung bình là?
A. 10-2;
B. 10-3;
D. 10-5.
Xem lời giải »
Câu 9:
Cách nào sau đây không làm tăng diện tích bề mặt của chất rắn?
A. Đập nhỏ hạt;
B. Nghiền nhỏ hạt;
C. Tạo nhiều đường rãnh, lỗ;
D. Hòa tan chất rắn trong acid.
Xem lời giải »
Câu 10:
Yếu tố nào liên quan đến sự ảnh hưởng của xúc tác với tốc độ phản ứng?
A. Năng lượng ion hóa;
B. Năng lượng liên kết;
C. Năng lượng hoạt hóa;
D. Năng lượng phá vỡ liên kết.
Xem lời giải »
Câu 11:
Cho 5,6 gam iron dạng hạt vào một cốc đựng dung dịch HCl 1M (dư). Cách nào sau đây là tăng tốc độ phản ứng trên?
A. Thay iron dạng hạt bằng iron dạng bột cùng khối lượng;
B. Thay dung dịch HCl 1M bằng dung dịch HCl 0,5M;
C. Thay dung dịch HCl 1M bằng dung dịch HCl 0,25M;
D. Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 0oC.
Xem lời giải »
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tốc độ phản ứng đặc trưng cho sự nhanh chậm của một phản ứng hóa học;
B. Khi nồng độ chất tan trong dung dịch tăng, tốc độ phản ứng giảm;
C. Khi nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng;
D. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng.
Xem lời giải »
Câu 13:
Tại sao nhiều phản ứng hóa học trong công nghiệp cần tiến hành ở nhiệt độ cao và sử dụng chất xúc tác?
A. Ở nhiệt độ thường, tốc độ phản ứng xảy ra rất chậm nên cần thêm xúc tác và tăng nhiệt độ để tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn;
B. Thêm xúc tác để tạo ra nhiều sản phẩm hơn;
C. Tăng nhiệt độ để các chất trộn đều vào nhau;
D. Giúp hiệu suất phản ứng đạt mức tối đa
Xem lời giải »
Câu 14:
Cho phản ứng: A2 + B2 → 2AB
Biết nồng độ của chất A và chất B lần lượt là 0,2M và 0,3M. Hằng số tốc độ phản ứng là 0,8. Tốc độ phản ứng tại thời điểm ban đầu là?
A. 0,012;
B. 0,024;
C. 0,036;
D. 0,048
Xem lời giải »
Câu 15:
Cho phản ứng:
Biết nồng độ của khí NO là 0,5M và khí O2 là 0,2M. Hằng số tốc độ phản ứng là 0,3. Tốc độ phản ứng khi nồng độ khí NO giảm đi 0,2M là?
A. 2,7.10-3;
B. 1,2.10-4;
C. 5,4.10-4;
D. 10-4.
Xem lời giải »