Lý thuyết Hóa học 8 (sách mới, hay nhất) | Kiến thức trọng tâm Hóa 8
Haylamdo biên soạn và sưu tầm tóm tắt lý thuyết Hóa học lớp 8 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ, chi tiết theo từng bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức và học tốt môn Hóa học 8.
Lý thuyết Hóa học 8 (sách mới, hay nhất)
Lời giải bài tập Hóa học 8 hay, ngắn gọn:
Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Hóa học 8 (sách cũ)
Tổng hợp kiến thức Lý thuyết Hóa học 8 Chương 1 chi tiết
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 2: Chất
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 4: Nguyên tử
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 5: Nguyên tố hóa học
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 9: Công thức hóa học
Tổng hợp kiến thức Lý thuyết Hóa học 8 Chương 2 chi tiết
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 10: Hóa trị
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 12: Sự biến đổi chất
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 13: Phản ứng hóa học
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 16: Phương trình hóa học
Tổng hợp kiến thức Lý thuyết Hóa học 8 Chương 3 chi tiết
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 18: Mol
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 20: Tỉ khối của chất khí
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 21: Tính theo công thức hóa học
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
Tổng hợp kiến thức Lý thuyết Hóa học 8 Chương 4 chi tiết
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 24: Tính chất của oxi
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 26: Oxit
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 27: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 28: Không khí - sự cháy
Tổng hợp kiến thức Lý thuyết Hóa học 8 Chương 5 chi tiết
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 36: Nước
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
Tổng hợp kiến thức Lý thuyết Hóa học 8 Chương 6 chi tiết
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 40: Dung dịch
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 42: Nồng độ dung dịch
- Lý thuyết Hóa học 8 Bài 43: Pha chế dung dịch
Lý thuyết Hóa học 8 Bài 2: Chất
1. Chất có ở đâu?
a. Vật thể:
- Vật thể tự nhiên gồm có một số chất khác nhau.
VD: khí quyển gồm có các chất khí như nito, oxi,… ; trong thân cây mía gồm các chất: đường (tên hóa học là saccarozo), nước, xenlulozo,…; đá vôi có thành phần chính là chất canxi cacbonat.
- Vật thể nhân tạo được làm bằng vật liệu. Mọi vật liệu đều là các chất hay hỗn hợp mộit số chất.
VD: ấm đun bằng nhôm, bàn bằng gỗ, lọ hoa bằng thủy tinh,…
b. Chất có ở đâu?
Chất có trong tự nhiên ( đường, xenlolozo,…)
Chất do con người điều chế được, như: chất dẻo, cao su,…
2. Tính chất của chất
- Tính chất vật lí: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,…
- Tính chất hóa học: là khả năng biến đổi thành chất khác. VD: khả năng phân hủy, tình cháy,…
- Các cách nhận biết:
+ Quan sát: giúp nhận ra tính chất bên ngoài
+ Dùng dụng cụ đo: xác định nhiệt độ nông chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng,..
+ Làm thí nghiệm: xác định tính tan, dẫn điện, dẫn nhiệt,…
- Lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất:
+ Nhận biết chất, phân biệt chất này với chất khác
+ Biết cách sử dụng chất
+ Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất
3. Chất tinh khiết
- Hỗn hợp: là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
VD: nước biển, nước khoang, nước muối,…
- Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác
VD: nước cất
- Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp: dựa vào sự khác nhau của tính chất vật lý.
Lý thuyết Hóa học 8 Bài 4: Nguyên tử
1. Khái niệm
- Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
VD: Kim loại natri được cấu tạo từ rất nhiều nguyên tử natri
- Đường nguyên tử vào khoảng 10-8 cm
- Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương
+ Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
- Electron, kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất và quy ước ghi bằng dấu (-)
2. Hạt nhân nguyên tử
- Được cấu tạo bởi proton và notron.
+ Proton được kí hiệu là p, có điện tích như electtron nhưng khác dấu, ghi bằng dâu (+)
+ Notron không mang điện, kí hiệu là n
- Trong một nguyên tử:
Số p = số e
- Proton và nơtron có cùng khối lượng, khối lượng của e rất bé
- Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
3. Lớp electron
- Electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lứp, mỗi lớp có một số e nhất định
- Nguyên tử có thể liên kết với nhau nhờ electron
....................................
....................................
....................................