X

Toán 8 Kết nối tri thức

HĐ1 trang 100 Toán 8 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 8


Các tam giác vuông AHB và A'H'B' trong Hình 9.50 mô tả hai con dốc có chiều dài lần lượt là AB = 13 m, A′B′ = 6,5 m và độ cao lần lượt là BH = 5 m, B′H′ = 2,5 m. Độ dốc của hai con dốc lần lượt được tính bởi số đo các góc HAB và H'A'B'.

Giải Toán 8 Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Kết nối tri thức

HĐ1 trang 100 Toán 8 Tập 2: Các tam giác vuông AHB và A'H'B' trong Hình 9.50 mô tả hai con dốc có chiều dài lần lượt là AB = 13 m, A′B′ = 6,5 m và độ cao lần lượt là BH = 5 m, B′H′ = 2,5 m. Độ dốc của hai con dốc lần lượt được tính bởi số đo các góc HAB và H'A'B'.

HĐ1 trang 100 Toán 8 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán

- Nhận xét về hai đại lượng A'B'AB  và  B'H'BH .

- Dùng định lí Pythagore để tính AH và A'H'.

- So sánh các đại lượng  A'H'AH  và  B'H'BH.

- Hai tam giác vuông A'H'B' và AHB có đồng dạng không? Từ đó rút ra kết luận về độ dốc của hai con dốc.

Lời giải:

- Ta có: A'B'AB=B'H'BH=12 .

- Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác vuông ABH ta có: AH2 + BH2 = AB2, suy ra AH2 = AB2 – BH2 = 132 – 52 = 144.

Suy ra AH = 12 (m).

- Tương tự ta có: A'H'2 = A'B'2 – B'H'2 = (6,5)2 – (2,5)2 = 36. Suy ra A'H' = 6 (m).

- Vậy A'H'AH=12=B'H'BH .

Do đó hai tam giác vuông A'H'B' và AHB đồng dạng, suy ra A^=A'^ .

Vậy hai con dốc có độ dốc như nhau.

Lời giải bài tập Toán 8 Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: