Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau
Câu hỏi:
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể
B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen trội
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Trả lời:
Đáp án B
Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 có lời giải hay khác:
Câu 2:
Trong các quá trình tiến hóa, để một hệ thống sinh học ở dạng sơ khai nhất có thể sinh sôi được, thì ngoài việc nó nhất thiết phải có những phân tử có khả năng tự tái bản, thì còn cần năng lượng và hệ thống sinh sản. Thành phần tế bào nào dưới đây nhiều khả năng hơn cả cần có trước tiên để có thể tạo ra một hệ thống sinh học có thể tự sinh sôi?
Xem lời giải »
Câu 4:
Các cơ quan tương tự được hình thành ở các loài khác nhau là do:
Xem lời giải »
Câu 5:
Ngày nay sự sống không còn được hình thành theo phương thức hóa học từ các chất vô cơ vì:
Xem lời giải »
Câu 6:
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin của thuyết tiến hóa hiện đại
Cột A
|
Cột B
|
1. Tiến hóa nhỏ
|
a. Qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa
|
2. Chọn lọc tự nhiên
|
b. Làm thay đổi không đáng kể tần số các alen trong quần thể
|
3. Đôt biến gen
|
c. Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền
|
4. Các yếu tố ngẫu nhiên
|
d. Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
|
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
Xem lời giải »
Câu 7:
Một gen lặn có hại có thể bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể
Xem lời giải »
Câu 8:
Xét một số ví dụ sau:
1. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con do không thụ tinh.
2. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.
4. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.
Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách ly sau hợp tử?
Xem lời giải »