Trong việc sử dụng DDT để diệt ruồi muỗi, khi liều lượng DDT sử dụng
Câu hỏi:
Trong việc sử dụng DDT để diệt ruồi muỗi, khi liều lượng DDT sử dụng càng tăng nhanh sẽ dẫn đến
A. Áp lực chọn lọc càng mạnh, các cơ thể mang kiểu gen có sức đề kháng dù cao hay thấp đều sẽ bị đào thải
B. Áp lực chọn lọc càng mạnh, các cơ thể mang kiểu gen có sức đề kháng cao sẽ bị đào thải
C. Áp lực chọn lọc càng mạnh làm cho kiểu gen có sức đề kháng cao hơn nhanh chóng thay thế các kiểu gen có sức đề kháng kém hơn
D. Áp lực chọn lọc càng mạnh, kiểu gen có sức đề kháng thấp sẽ thay thế các kiểu gen có sức đề kháng cao hơn
Trả lời:
Đáp án C
Khi liều lượng DDT sử dụng càng tăng nhanh → Áp lực chọn lọc càng mạnh làm cho kiểu gen có sức đề kháng cao hơn nhanh chóng thay thế các kiểu gen có sức đề kháng kém hơn
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 có lời giải hay khác:
Câu 2:
Thích nghi là khả năng của sinh vật có thể biến đổi
Xem lời giải »
Câu 3:
Ba yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật là
Xem lời giải »
Câu 4:
Theo Di truyền học hiện đại nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là
Xem lời giải »
Câu 5:
Nếu sử dụng thuốc kháng sinh có liều lượng càng cao thì nhanh chóng hình thành các chủng vi khuẩn kháng thuốc, nguyên nhân là vì
Xem lời giải »
Câu 6:
Hiện tượng đa hình cân bằng có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
Xem lời giải »
Câu 7:
Nội dung nào đúng với hiện tượng đa hình cân bằng di truyền trong quần thể:
(1) Không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác.
(2) Có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác.
(3) Có sự ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một nhóm gen.
(4) Các thể dị hợp thường tỏ ra có ưu thế so với thể đồng hợp tương ứng về sức sống, khả năng sinh sản, khả năng phản ứng thích nghi trước ngoại cảnh
Xem lời giải »
Câu 8:
Tính chất biểu hiện của đặc điểm thích nghi như thế nào?
Xem lời giải »