X

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 7 (có đáp án): Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 7: Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.

Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 7 (có đáp án): Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều - Chân trời sáng tạo

Câu 1: Gia tốc là

A. đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian.

B. đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động.

C. đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nhanh chậm của tốc độ theo thời gian.

D. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên về hướng của vận tốc.

Câu 2: Biểu thức tính gia tốc trung bình

A. atb=ΔνΔt=ν2ν1Δt

B. atb=ΔtΔν=Δtν2ν1

C. atb=sΔt

D. atb=dΔt

Câu 3: Chọn đáp án đúng.

A. Khi a = 0: chuyển động thẳng đều, vật có độ lớn vận tốc không đổi.

B. Khi a0 và bằng hằng số: chuyển động thẳng biến đổi đều, vật có độ lớn vận tốc tăng hoặc giảm đều theo thời gian.

C. Khi a0 nhưng không phải hằng số: chuyển động thẳng biến đổi phức tạp.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 4: Chọn đáp án đúng.

A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc tăng đều theo thời gian, aν cùng chiều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc tăng đều theo thời gian, aν ngược chiều.

C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và không bằng hằng số, vận tốc tăng theo thời gian, aν cùng chiều.

D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc giảm theo thời gian, aν cùng chiều.

Câu 5: Chọn đáp án đúng.

A. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc giảm đều theo thời gian, aν ngược chiều.

B. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc tăng đều theo thời gian, aν ngược chiều.

C. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và không bằng hằng số, vận tốc giảm đều theo thời gian, aν cùng chiều.

D. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc giảm đều theo thời gian, aν cùng chiều.

Câu 6: Nếu t0=0 với vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Chọn đáp án đúng.

A. Phương trình vận tốc là ν=ν0+a.t

B. Phương trình độ dịch chuyển d=ν0.t+12.a.t2

C. Phương trình liên hệ giữa a, v và d là ν2v02=2.a.d

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 7: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.

A. 400 m.

B. 500 m.

C. 120 m.

D. 600 m.

Câu 8: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút 40 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Quãng đường tàu đi được trong 1 phút 40 giây đó là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.

A. 1,5 km.

B. 3,6 km.

C. 0,5 km.

D. 5,0 km.

Câu 9: Một ô tô chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi tăng ga chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.

A. 1500 km/h2

B. 1000 km/h2

C. 2000 km/h2

D. 1800 km/h2

Câu 10: Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.

A. – 1 m/s2

B. 1,5 m/s2

C. 2 m/s2

D. -2,5 m/s2

Câu 1:

Gia tốc là

A. đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian.
B. đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động.
C. đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nhanh chậm của tốc độ theo thời gian.
D. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên về hướng của vận tốc.

Xem lời giải »


Câu 2:

Biểu thức tính gia tốc trung bình

A. atb=ΔνΔt=ν2ν1Δt

B. atb=ΔtΔν=Δtν2ν1

C. atb=sΔt

D. atb=dΔt

Xem lời giải »


Câu 3:

Chọn đáp án đúng.

A. Khi a = 0: chuyển động thẳng đều, vật có độ lớn vận tốc không đổi.
B. Khi a0  và bằng hằng số: chuyển động thẳng biến đổi đều, vật có độ lớn vận tốc tăng hoặc giảm đều theo thời gian.
C. Khi a0  nhưng không phải hằng số: chuyển động thẳng biến đổi phức tạp.
D. Cả A, B và C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Chọn đáp án đúng.

A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc a0  và bằng hằng số, vận tốc tăng đều theo thời gian, a ν cùng chiều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc a0  và bằng hằng số, vận tốc tăng đều theo thời gian, a ν ngược chiều.

C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc a0  và không bằng hằng số, vận tốc tăng theo thời gian, a ν cùng chiều.

D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc a0  và bằng hằng số, vận tốc giảm theo thời gian, a   νcùng chiều.

Xem lời giải »


Câu 5:

Chọn đáp án đúng.

A. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc giảm đều theo thời gian, a ν  ngược chiều.
B. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc tăng đều theo thời gian, a ν  ngược chiều.

C. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc a0  và không bằng hằng số, vận tốc giảm đều theo thời gian, a ν cùng chiều.

D. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có gia tốc a0 và bằng hằng số, vận tốc giảm đều theo thời gian, a ν  cùng chiều.

Xem lời giải »


Câu 6:

Nếu t0=0 với vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Chọn đáp án đúng.

A. Phương trình vận tốc là ν=ν0+a.t
B. Phương trình độ dịch chuyển d=ν0.t+12.a.t2
C. Phương trình liên hệ giữa a, v và d là ν2v02=2.a.d
D. Cả A, B và C đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì dừng lại ở sân ga. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm phanh. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.

A. 400 m.
B. 500 m.
C. 120 m.
D. 600 m.

Xem lời giải »


Câu 8:

Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút 40 giây tàu đạt tốc độ 36 km/h. Quãng đường tàu đi được trong 1 phút 40 giây đó là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu.

A. 1,5 km.  
B. 3,6 km. 
C. 0,5 km.
D. 5,0 km.  

Xem lời giải »


Câu 9:

Một ô tô chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe, biết rằng sau khi tăng ga chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt tốc độ 60 km/h.

A. 1500
B. 1000
C. 2000
D. 1800

Xem lời giải »


Câu 10:

Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20 m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe.

A. – 1 m/s2
B. 1,5 m/s2
C. 2 m/s2
D. -2,5 m/s2

Xem lời giải »


Câu 1:

Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian được gọi là

A. vận tốc.
B. tốc độ.
C. vận tốc tức thời.
D. gia tốc.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một chuyển động thẳng có giá trị a khác 0 và bằng một hằng số là

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. chuyển động thẳng biến đổi đều.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong một số phương tiên giao thông như máy bay, xe đua, gia tốc tức thời được đo trực tiếp bằng dụng cụ nào?

A. Tốc kế.

B. Gia tốc kế.

C. Đồng hồ.

D. Tốc kế hoặc gia tốc kế.

Xem lời giải »


Câu 4:

Dựa theo đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ta được đồ thị như hình vẽ. Chuyển động trên đoạn DF là chuyển động

Dựa theo đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ta được đồ thị  (ảnh 1)

A. thẳng đều.

B. thẳng nhanh dần đều.

C. thẳng chậm dần đều.  

D. thẳng có gia tốc biến đổi.

Xem lời giải »


Câu 5:

Phương trình xác định tọa độ của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là

A. x=x0+v0t+12at2

B. x=x0+v0t+12at

C. x=v0t+12at2

D. x=x0+v0t12at2

Xem lời giải »


Câu 6:

Phương trình vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng

A. v=v0+at

B. v=at

C. v=v0at

D. v=v0+at

Xem lời giải »


Câu 7:

Đồ thị độ dịch chuyển d sau khoảng thời gian t đối với chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng

A. đường thẳng.
B.  hyperbol.

C. đường tròn.

D. parabol.

Xem lời giải »


Câu 8:

Phương trình liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và độ dịch chuyển đối với chuyển động thẳng biến đổi đều là

A. v2v02=2ad

B. v2v02=2ad

C. v2+v02=2ad

D. v2+v02+2ad=0

Xem lời giải »


Câu 9:

Dùng đồ thị v – t, độ dịch chuyển được xác định bằng

A. phần diện tích giới hạn bởi các đường v (t), v = 0, t = t1 và t = t2.

B. phần diện tích giới hạn bởi các đường v (t), v = v1, t = t1 và t = t2.

C. phần diện tích giới hạn bởi các đường v (t), v = v1, t = 0 và t = t2.
D. phần diện tích giới hạn bởi các đường v (t), t = t1 và t = t2.

Xem lời giải »


Câu 10:

Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì vào ga Huế và hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây vận tốc còn lại 54 km/h. Xác định quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.

A. 100 m.    

B. 400 m.

C. 200 m.    

D. 300 m.

Xem lời giải »


Câu 11:

Một người đi xe máy đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì nhìn thấy chướng ngại vật thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10 s. Vận tốc của xe máy sau khi hãm phanh được 6 s là bao nhiêu?

A. 2 m/s.

B. 4 m/s.
C. 5 m/s.
D. 6 m/s.

Xem lời giải »


Câu 12:

Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau và bằng 100 m, lần lượt trong 5 s và 3 s. Tính gia tốc của xe.

A. 310 m/s2

B. 83 m/s2   
C. 38 m/s2
D. 103 m/s2

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1 m/s2. Biết vận tốc khi chạm đất 4 m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất.

A. 16 m; 4 s.         

B. 16 m; 2 s.

C. 8 m; 4 s.

D. 8 m; 2 s.

Xem lời giải »


Câu 14:

Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn đường S trong thời gian 4 s. Xác định thời gian vật đi được  34 đoạn đường cuối.

A. 1 s.
B. 2 s.
C. 3 s.
D. 4 s.

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 0,2t2 – 20t + 10 (x đo bằng m; t đo bằng s). Vận tốc của vật ở thời điểm t = 10 s là

A. -15 m/s.

B. 18 m/s.   

C. -16 m/s.  
D.  15 m/s.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: