Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 6 (có đáp án): Năng lượng - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 6: Năng lượng sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 6 (có đáp án): Năng lượng - Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 17: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng
Câu 1:
Năng lượng có tính chất nào sau đây?
Câu 2:
Cần cẩu khi hoạt động, thực hiện trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
Câu 3:
Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
Câu 4:
Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
Câu 5:
Đáp án nào sau đây là đúng.
Câu 6:
Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 10 m.
Câu 7:
Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn từ trạng thái nghỉ chuyển động thẳng đứng nhanh dần đều lên trên với độ lớn gia tốc bằng 0,5 . Lấy . Độ lớn công mà cần cẩu thực hiện được sau thời gian 3 giây là
Câu 8:
Một vật khối lượng 2 kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện bằng:
Câu 9:
Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vận tốc 14,4 km/h trên đường nằm ngang. Biết lực kéo có độ lớn F = 500 N và hợp với phương nằm ngang góc . Tính công của con ngựa trong 30 phút. Coi xe chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động
Câu 10:
Một thang máy khối lượng m = 600 kg chuyển động thẳng đứng lên cao 10 m. Tính công của động cơ để kéo thang máy lên khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc . Lấy g = 10. Chọn chiều dương hướng lên trên.
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc có độ lớn v theo hướng của F. Công suất của lực F là
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Công suất được xác định bằng
Câu 3:
Gọi , ’ là công suất toàn phần và công suất có ích của động cơ. A, A’ là công toàn phần và công có ích của động cơ. Công thức tính hiệu suất của động cơ
A.
B.
C.
D. Cả A và B
Câu 4:
Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 người, trọng lượng của mỗi người bằng 500 N từ tầng dưới lên tầng trên cách nhau 6 m (theo phương thẳng đứng) trong thời gian 1 phút. Tính công suất của cầu thang cuốn này:
Câu 5:
Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5 kW kéo một vật có khối lượng 1200 kg lên cao 30 m theo phương thẳng đứng trong thời gian 90 s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này bằng:
Câu 6:
Một máy bay khối lượng 3000 kg khi cất cánh phải mất 80 s để bay lên tới độ cao 1500 m. Lấy g = . Công suất của động cơ máy bay gần giá trị nào sau đây nhất?
Câu 7:
Một máy công suất 1500 W, nâng một vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m trong vòng 45 s. Lấy g = . Hiệu suất của máy là
Câu 8:
Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = . Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó.
Câu 9:
Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Khối lượng riêng của nước 1 kg/lít. Lấy g = . Nếu hiệu suất của máy bơm chỉ là 75 % thì công suất máy bơm bằng?
Câu 10:
Một máy bơm nước, nếu tổn hao quá trình bơm là không đáng kể thì mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 70% nên khối lượng nước bơm lên sau nửa giờ là
Câu 2:
Chọn câu sai trong các câu sau. Động năng của vật không đổi khi vật
Câu 3:
Chọn câu sai:
Câu 4:
Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng trọng trường
Câu 5:
Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật chuyển động:
Câu 6:
Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn
Câu 7:
Một vật có khối lượng 10 kg, lấy . Tính thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách mặt đất 5 m với gốc thế năng tại mặt đất.
Câu 8:
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu = 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy . Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Câu 9:
Từ độ cao 25 m một vật được ném lên thẳng đứng với độ lớn vận tốc ban đầu = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy . Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất là? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
C. 20 m.
Câu 10:
Từ độ cao 180 m người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Khi thế năng bằng động năng thì vật có độ cao h và vận tốc v. Giá trị gần giá trị nào sau đây nhất?