Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 5 (có đáp án): Chuyển động tổng hợp - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 5: Chuyển động tổng hợp sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 5 (có đáp án): Chuyển động tổng hợp - Chân trời sáng tạo
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ dịch chuyển tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính vận tốc tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.
A.
B.
C.
C.
Câu 3: Một người đi xe đạp, đi đoạn đường đầu với tốc độ km/h, nửa quãng đường còn lại là km/h. Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường.
A. 12 km/h.
B. 25 km/h.
C. 5 km/h.
D. 12,5 km/h.
Câu 4: Một xe đi đoạn đường đầu với tốc độ m/s, đi đoạn còn lại với m/s. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường.
A. 5 m/s.
B. 25 m/s.
C. 18 m/s.
D. 10 m/s.
Câu 5: Một ô tô chuyển động từ A đến B. Một nửa thời gian đầu tốc độ trung bình của xe là , nửa thời gian còn lại tốc độ trung bình của ô tô là . Tính tốc độ trung bình của ô tô trong toàn bộ khoảng thời gian chuyển động.
A. 40 km/h.
B. 100 km/h.
C. 20 km/h.
D. 50 km/h.
Câu 6: Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với tốc độ trung bình là 20 km/h, trong nửa thời gian của thời gian còn lại đi với tốc độ trung bình là 10 km/h, sau cùng dắt bộ với tốc độ trung bình là 5 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả quãng đường.
A. 15,3 km/h.
B. 10,9 km/h.
C. 12 km/h.
D. 9 km/h.
Câu 7: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 80 km/h và 60 km/h. Tính vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai biết hai đầu máy chạy ngược chiều.
A. 100 km/h.
B. 20 km/h.
C. 50 km/h.
D. 140 km/h.
Câu 8: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h, khi chạy ngược dòng về mất 6h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao lâu?
A. 12 h.
B. 10 h.
C. 9 h.
D. 3 h.
Câu 9: Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng tốc độ của thuyền trong nước yên lặng là 5 km/h, tốc độ nước chảy là 1 km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền.
A. 2 giờ 30 phút.
B. 2 giờ.
C. 1 giờ.
D. 1,5 giờ.
Câu 10: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14 km/h
B. v = 21 km/h
C. v = 9 km/h
D. v = 5 km/h
Câu 1:
Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ dịch chuyển tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính vận tốc tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Một người đi xe đạp, đi đoạn đường đầu với tốc độ km/h, nửa quãng đường còn lại là km/h. Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường.
Câu 4:
Một xe đi đoạn đường đầu với tốc độ m/s, đi đoạn còn lại với m/s. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường.
Câu 5:
Một ô tô chuyển động từ A đến B. Một nửa thời gian đầu tốc độ trung bình của xe là , nửa thời gian còn lại tốc độ trung bình của ô tô là . Tính tốc độ trung bình của ô tô trong toàn bộ khoảng thời gian chuyển động.
Câu 6:
Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với tốc độ trung bình là 20 km/h, trong nửa thời gian của thời gian còn lại đi với tốc độ trung bình là 10 km/h, sau cùng dắt bộ với tốc độ trung bình là 5 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả quãng đường.
Câu 7:
Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 80 km/h và 60 km/h. Tính vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai biết hai đầu máy chạy ngược chiều.
Câu 8:
Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h, khi chạy ngược dòng về mất 6h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao lâu?
Câu 9:
Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng tốc độ của thuyền trong nước yên lặng là 5 km/h, tốc độ nước chảy là 1 km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền.
Câu 10:
Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
Câu 1:
Hệ quy chiếu đứng yên là
Câu 2:
Một nhà du hành vũ trụ đứng trên Mặt Trăng sẽ thấy
B. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất và Mặt Trời chuyển động.
C. Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng và Trái Đất chuyển động.
Câu 3:
Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đi trên hai đường tàu trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
C. Toa tàu A chạy về phía trước, toa tàu B đứng yên.
Câu 4:
Xét một chiếc thuyền trên dòng sông. Gọi: vận tốc của thuyền so với bờ là v21; vận tốc của nước so với bờ là v31; vận tốc của thuyền so với nước là v23. Như vậy:
A. v23 là vận tốc tương đối.
C. v31 là vận tốc tuyệt đối.
Câu 5:
Hai bạn Quỳnh và Thơm cùng đi xe đạp đến trường trên một con đường coi là đường thẳng với vận tốc lần lượt vQ = 9 km/h, vTh = 12 km/h. Xác định độ lớn của vận tốc tương đối của Quỳnh so với Thơm khi hai bạn chuyển động cùng chiều.
A. 21 km/h.
B. 3 km/h.
Câu 6:
Một người lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng cách hai bến là 48 km, biết vận tốc của nước so với bờ là 8 km/h. Tính vận tốc của canô so với nước.
Câu 7:
Một người lái canô chuyển động đều và xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2 giờ. Khoảng cách hai bến là 48km, biết vận tốc của nước so với bờ là 8 km/h. Tính thời gian mà người đó lái canô chuyển động từ B về A cũng với các điều kiện như trên.
B. 3 h.
C. 6 h.
Câu 8:
Một thuyền máy chuyển động xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A với tổng cộng thời gian là 4 giờ. Biết dòng nước chảy với vận tốc 5,4 km/h so với bờ, vận tốc của thuyền so với dòng nước là 30,6 km/h. Quãng đường AB gần với giá trị nào.
B. 30 km.
C. 40 km.
Câu 9:
Một chiếc thuyền xuôi dòng sông từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Khi quay ngược dòng từ B đến A mất 3 giờ. Vận tốc của nước so với bờ sông và vận tốc của thuyền so với nước là không đổi. Tính thời gian để một khúc gỗ tự trôi từ A đến B là bao nhiêu?.
A. 40 h.
Câu 10:
Khi nước yên lặng, một người bơi với tốc độ 4 km/giờ. Khi bơi xuôi dòng từ A đến B mất 30 phút và ngược dòng từ B về A mất 48 phút, A và B cách nhau bao xa?
Câu 11:
Khi thang cuốn ngừng hoạt động, thì khách phải đi bộ từ tầng trệt lên lầu trong 1 phút. Khi hoạt động, thang cuốn đưa khách từ tầng trệt lên lầu trong thời gian 40 giây. Nếu thang cuốn hoạt động mà khách vẫn bước lên thì thời gian để khách từ tầng trệt lên đến lầu là
Câu 12:
Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ, vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng lần lượt là
Câu 13:
Một dòng sông có nước chảy với vận tốc 1 m/s so với bờ. Một người lái đò chèo một chiếc thuyền đi trên sông với vận tốc 3 m/s. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi ngược dòng là?
C. 5 m/s.
Câu 14:
Một dòng sông có chiều rộng là 60 m nước chảy với vận tốc 1 m/s so với bờ. Một người lái đò chèo một chiếc thuyền đi trên sông với vận tốc 3 m/s. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi thuyền đi theo phương vuông góc với 2 bờ là?
Câu 15:
Người A ngồi yên trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 30 km/giờ đang rời ga. Người B ngồi yên trên một toa tàu khác đang chuyển động với vận tốc 20 km/giờ đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Vận tốc của người A đối với người B là
A. 30 km/giờ.
B. 20 km/giờ.