Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 4 (có đáp án): Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 4: Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 4 (có đáp án): Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn - Chân trời sáng tạo
Câu 1:
A. làm vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi chuyển động của vật.
B. nguyên nhân của chuyển động.
C. chỉ có tác dụng làm thay đổi chuyển động của vật.
D. không có lực vật không chuyển động được.
Xem lời giải »
Câu 2:
A. tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc chuyển động của nó.
B. tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn lực tác dụng lên vật.
C. tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn tốc độ chuyển động của nó.
D. tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn gia tốc của chuyển động.
Xem lời giải »
Câu 3:
Hai lực cân bằng có đặc điểm
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. có độ lớn bằng nhau.
C. cùng phương, ngược chiều.
D. Cả 3 đáp án trên.
Xem lời giải »
Câu 4:
Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:
A. trọng lượng.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
Xem lời giải »
Câu 5:
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là:
A. 4 N.
B. 1 N.
C. 2 N.
D. 100 N.
Xem lời giải »
Câu 6:
Một người đi xe đạp trên đoạn đường nằm ngang thì hãm phanh, xe đi thêm 10 m trong 5 s thì dừng. Khối lượng của xe và người là 100 kg. Tìm độ lớn vận tốc khi hãm và lực hãm. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
A. 4 m/s và -80 N.
B. 4 m/s và 80 N.
C. 2 m/s và -80 N.
D. 2 m/s và 80 N.
Xem lời giải »
Câu 7:
Một ô tô khách đang chuyển động thẳng, bỗng nhiên ô tô rẽ quặt sang phải. Người ngồi trong xe bị xô về phía nào?
A. Bên trái.
B. Bên phải.
C. Chúi đầu về phía trước.
D. Ngả người về phía sau.
Xem lời giải »
Câu 8:
Một lực tác dụng vào xe trong khoảng thời gian 0,6 s thì vận tốc của xe giảm từ 8m/s đến 5 m/s. Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực thì trong bao lâu nữa xe dừng hẳn. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
A. 0,5 s.
B. 1 s.
C. 2 s.
D. 4 s.
Xem lời giải »
Câu 9:
Một quả bóng, khối lượng 500 g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng và bay ngược lại với tốc độ 15 m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn bằng bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều bóng đập vào tường.
A. 875 N.
B. 500 N.
C. 1000 N.
D. 200 N.
Xem lời giải »
Câu 10:
Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Đoạn đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
A. 8 m.
B. 2 m.
C. 1 m.
D. 4 m.
Xem lời giải »
Câu 1:
A. Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Biểu thức của trọng lực là
C. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm của vật, hướng vào tâm Trái Đất, độ lớn P = mg.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Xem lời giải »
Câu 2:
Chọn đáp án đúng. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là
A. điểm đặt trên vật ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
B. phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.
C. độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động
D. Cả A, B và C đều đúng.
Xem lời giải »
Câu 3:
Chọn đáp án đúng. Độ lớn của lực ma sát trượt
A. không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
B. phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai bề mặt tiếp xúc.
C. tỉ lệ với độ lớn của áp lực giữa hai bề mặt tiếp xúc .
D. Cả A, B và C đều đúng.
Xem lời giải »
Câu 4:
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. không đổi.
D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Xem lời giải »
Câu 5:
Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10 m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
A. 20 m.
B. 50 m.
C. 100 m.
D. 500 m.
Xem lời giải »
Câu 6:
Biểu thức lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi được đặt ở trong chất lỏng.
A.
B.
C.
D.
Xem lời giải »
Câu 7:
Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.
A. lực ma sát xuất hiện khi ta mài dao.
B. lực ma sát xuất hiện trong ổ bi của trục máy khi hoạt động.
C. lực ma sát xuất hiện khi hành lí di chuyển trên băng chuyền .
D. lực ma sát xuất hiện trong nồi áp suất giúp ta ninh chín thức ăn.
Xem lời giải »
Câu 8:
Chọn đáp án đúng. Lực căng dây có đặc điểm:
A. Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
B. Phương trùng với chính sợi dây.
C. Chiều hướng từ hai đầu sợi dây vào phần giữa sợi dây.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Xem lời giải »
Câu 9:
Một vật khối lượng 2 kg được treo vào đầu một sợi dây, đầu kia cố định. Biết vật ở trạng thái cân bằng. Tính lực căng dây. Lấy g = 10 m/s2
A. 15 N.
B. 10 N.
C. 40 N.
D. 20 N.
Xem lời giải »
Câu 10:
Đơn vị của khối lượng riêng của một chất?
A.
B.
C.
Xem lời giải »
Câu 1:
Chọn câu đúng. Lực cản của chất lưu
A. phụ thuộc hình dạng vật.
B. phụ thuộc khối lượng của vật.
C. như nhau với mọi vật.
D. không phụ thuộc hình dạng vật.
Xem lời giải »
Câu 2:
Chọn câu đúng. Sự rơi của vật trong chất lưu có lực cản
A. được chia làm ba giai đoạn: nhanh dần đều từ lúc bắt đầu rơi trong một thời gian ngắn. Nhanh dần không đều trong một khoảng thời gian tiếp theo, lúc này lực cản xuất hiện và tăng dần. Chuyển động đều với tốc độ giới hạn không đổi, khi đó tổng lực tác dụng lên vật rơi bị triệt tiêu.
B. là chuyển động nhanh dần đều trong cả quá trình vật rơi.
C. là chuyển động đều trong cả quá trình vật rơi.
D. ban đầu nhanh đần đều, sau đó chậm dần đều.
Xem lời giải »
Câu 3:
Lực cản của chất lưu có đặc điểm:
A. Điểm đặt tại trọng tâm của vật.
B. Phương trùng với phương chuyển động của vật trong chất lưu.
C. Ngược với chiều chuyển động của vật trong chất lưu.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Xem lời giải »
Câu 4:
Một con cá đang bơi trong nước chịu tác dụng của lực cản F = 0,5v ( v là tốc độ tức thời tính theo đơn vị m/s). Hãy tính lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ 5 m/s, giả sử con cá bơi theo phương ngang.
A. 5 N.
B. 3 N.
C. 4 N.
D. 2,5 N.
Xem lời giải »
Câu 5:
Để giảm lực cản của nước lên cơ thể khi chúng ta bơi, ta nên
A. giữ thăng bằng cơ thể khi bơi.
B. giữ các ngón chân duỗi về phía sau khi bơi.
C. đội mũ bơi và kính bơi.
D. cả ba đáp án trên.
Xem lời giải »
Câu 6:
Vận động viên nhảy dù, khi bấm nút cho dù bung ra để có diện tích tiếp xúc lớn với không khí nhằm mục đích
A. để tăng lực cản không khí để đảm bảo tính an toàn cho người nhảy dù.
B. để giảm lực cản của không khí.
C. thẩm mĩ.
D. do thiết kế truyền thống để lại.
Xem lời giải »
Câu 7:
Người ta thiết kế tên lửa có hình dạng đặc biệt với mục đích
A. để lực cản không khí là nhỏ nhất.
B. thẩm mĩ.
C. để tăng lực cản không khí.
D. để chứa được nhiều nhiên liệu.
Xem lời giải »
Câu 8:
A. Mọi chất lưu đều tác dụng lực cản vào vật chuyển động, lực này tăng khi tốc độ của vật tăng và không đổi khi vật chuyển động đạt tốc độ giới hạn. Khi đó, các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau và vật chuyển động thẳng đều.
B. Mọi chất lưu đều tác dụng lực cản vào vật chuyển động, lực này giảm khi tốc độ của vật tăng và không đổi khi vật chuyển động đạt tốc độ giới hạn.
C. Mọi chất lưu đều tác dụng lực cản vào vật chuyển động, lực này tăng khi tốc độ của vật tăng và giảm khi vật chuyển động đạt tốc độ giới hạn.
D. Mọi chất lưu đều tác dụng lực cản vào vật chuyển động, lực này giảm khi tốc độ của vật tăng và tăng khi vật chuyển động đạt tốc độ giới hạn.
Xem lời giải »
Câu 9:
Khi thả rơi hai tờ giấy giống nhau, trong đó một tờ vo tròn và một tờ được để phẳng. Chọn đáp án đúng.
A. Hai tờ giấy rơi nhanh chậm như nhau.
B. Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn tờ giấy để phẳng vì lực cản của không khí tác dụng lên tờ để phẳng nhiều hơn lực cản của không khí lên tờ giấy vo tròn.
C. Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn tờ giấy để phẳng vì trọng lực tác dụng lên tờ để phẳng có độ lớn lớn hơn tờ giấy vo tròn.
D. Tờ giấy vo tròn rơi nhanh hơn tờ giấy để phẳng vì lực cản của không khí tác dụng lên tờ để phẳng ít hơn lực cản của không khi lên tờ giấy vo tròn.
Xem lời giải »
Câu 10:
Vận động viên đua xe đạp trong đường đua, ở giai đoạn nước rút khi gần về đích thường có động tác gập người và đầu hơi cúi xuống
A. nhằm mục đích giảm lực cản của không khí.
B. nhằm mục đích tăng lực cản của không khí.
C. do thói quen.
D. do cấu tạo của cái xe.
Xem lời giải »