Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 1 (có đáp án): Mở đầu - Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 1: Mở đầu sách Chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Vật lí 10.
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 1 (có đáp án): Mở đầu - Chân trời sáng tạo
Câu 1:
Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm:
A. các dạng vận động của vật chất và năng lượng.
B. vật chất và năng lượng.
C. vật chất.
D. năng lượng.
Câu 2:
Biểu thức mô tả mối liên hệ giữa năng lượng và khối lượng của An-be Anh-xtanh?
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Chọn đáp án đúng nhất. Mục tiêu của Vật lí là:
Câu 5:
Quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học nói chung và nhà vật lí nói riêng chính là quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên. Quá trình này gồm các bước như sau:
A. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu. Đối chiếu với các lí thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu. Thiết kế, xây dựng mô hình lí thuyết hoặc mô hình thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. Tiến hành tính toán theo mô hình lí thuyết hoặc thực hiện thí nghiệm để thu thập dữ liệu. Sau đó xử lí số liệu và phân tích kết quả để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay loại bỏ mô hình, giả thuyết ban đầu. Rút ra kết luận.
B. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu. Đối chiếu với các lí thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu. Tiến hành tính toán theo mô hình lí thuyết hoặc thực hiện thí nghiệm để thu thập dữ liệu. Sau đó xử lí số liệu và phân tích kết quả để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay loại bỏ mô hình, giả thuyết ban đầu. Rút ra kết luận.
C. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu. Đối chiếu với các lí thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu. Thiết kế, xây dựng mô hình lí thuyết hoặc mô hình thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. Sau đó xử lí số liệu và phân tích kết quả để xác nhận, điều chỉnh, bổ sung hay loại bỏ mô hình, giả thuyết ban đầu. Rút ra kết luận.
D. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu. Đối chiếu với các lí thuyết đang có để đề xuất giả thuyết nghiên cứu. Thiết kế, xây dựng mô hình lí thuyết hoặc mô hình thực nghiệm để kiểm chứng giả thuyết. Tiến hành tính toán theo mô hình lí thuyết hoặc thực hiện thí nghiệm để thu thập dữ liệu.
Câu 6:
Nêu một số ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật.
A. Thông tin liên lạc.
B. Y tế.
C. Công nghiêp.
D. Cả A, B và C.
Câu 7:
Công nghệ cảm biến trong việc kiểm soát chất lượng nông sản là ứng dụng của vật lí vào ngành nào?
A. Nông nghiệp.
B. Y tế.
C. Giao thông vận tải.
D. Thông tin liên lạc.
Câu 8:
Tìm hiểu thực tế nêu một số thiết bị vật lí dùng trong y tế để chẩn đoán, đo lường và chữa bệnh.
A. Máy siêu âm.
B. Máy chụp X- quang.
C. Máy đo huyết áp.
D. Cả A, B và C.
Câu 9:
Nêu những ảnh hưởng của vật lí đến lĩnh vực công nghiệp?
A. Là động lực của cuộc cách mạng công nghiệp.
B. Nhờ vật lí mà nền sản xuất thủ công nhỏ lẻ được chuyển thành nền sản xuất dây chuyền, tự động hóa.
C. Giúp giải phóng sức lao động của con người.
D. Cả A, B và C.
Câu 10:
Nêu những ảnh hưởng của vật lí đến lĩnh vực nông nghiệp?
A. chuyển đổi quá trình canh tác truyền thống thành các phương pháp hiện đại với năng suất vượt trội nhờ vào máy móc cơ khí tự động hóa.
B. tạo ra các giống cây trồng có đặc tính ưu Việt dựa vào đột biến bằng việc chiếu xạ cũng ngày càng phổ biến.
C. công nghệ cảm biến không dây cũng giúp cho quá trình kiểm soát chất lượng nông sản được thuận tiện và đạt hiệu quả cao.
D. Cả A, B và C.
Câu 1:
Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm các dạng vận động của
Câu 2:
Phương pháp nghiên cứu của Vật lí gồm hai phương pháp chính là
A. quan sát và suy luận.
C. thực tế và tưởng tượng.
Câu 3:
Phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết trong Vật lí, phương pháp nào có tính quyết định?
B. phương pháp thực nghiệm.
Câu 4:
Toán học có vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu Vật lí.
Câu 5:
Vật lí ảnh hưởng tới lĩnh vực nào trong số các lĩnh vực sau:
C. Công nghiệp.
Câu 6:
Quá trình nghiên cứu của các nhà khoa học nói chung và các nhà Vật lí nói riêng không có bước nào sau đây?
A. Quan sát hiện tượng để xác định đối tượng nghiên cứu.
B. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu.
Câu 7:
Đâu là một ứng dụng của kĩ thuật Vật lí hiện đại trong đời sống:
Câu 8:
Trong số các vật sau, đâu là vật thuộc thế giới vi mô theo quan điểm Vật lí?
Câu 9:
Các đối tượng nghiên cứu sau: Hiện tượng phản xạ ánh sáng, hiện tượng tán sắc ánh sáng, các loại quang phổ, gương, lăng kính, thấu kính…. thuộc phân ngành Vật lí nào ?
B. Cơ học.
Câu 10:
Trong quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên, khi phân tích kết quả số liệu không trùng với giả thuyết, muốn điều chỉnh giả thuyết chúng ta cần quay lại bước nào?
Câu 11:
Thí nghiệm dùng kính lúp hội tụ tia sáng mặt trời đốt cháy tờ giấy chứng tỏ:
C. chỉ có ánh sáng mới sinh ra lửa.
Câu 12:
Nguồn năng lượng chủ yếu được con người tiêu thụ để phục vụ đời sống xã hội, sản xuất công nghiệp trong thời đại ngày này là
Câu 13:
Trong các công trình nghiên cứu sau đây, đâu là công trình nghiên cứu Vật lí lí thuyết?
A. Nghiên cứu về sự rơi của Galilê.
Câu 14:
Trong các vật thể sau, đâu không phải là hạt vi mô.
Câu 15:
Công nghệ liên lạc bằng sóng điện thoại, máy phát Wifi, sóng truyền hình… được áp dụng các kiến thức thuộc chuyên ngành vật lí nào?
Câu 1:
Nêu một số ứng dụng của chất phóng xạ trong đời sống?
Câu 2:
Khi sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì?
Câu 3:
Những hành động nào sau đây là đúng khi làm việc trong phòng thí nghiệm?
Câu 4:
Hãy nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện?
Câu 5:
Biển báo trên có ý nghĩa gì?
Câu 6:
Biển báo trên có ý nghĩa gì
Câu 7:
Biển báo trên có ý nghĩa gì?
Câu 8:
Khi nghiên cứu và học tập vật lí ta cần phải
Câu 9:
Chỉ ra những việc làm đúng trong việc thực hiện các qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?
Câu 10:
Chỉ ra những việc làm không đúng trong việc thực hiện các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?