Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Khu vực Đông Nam Á (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 50 câu hỏi trắc nghiệm Khu vực Đông Nam Á Địa lí 11 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Địa lí 11 giúp các bạn học tốt môn Địa lí hơn.
Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Khu vực Đông Nam Á
Câu 1:
Khu vực Đông Nam Á bao gồm có
A. 12 quốc gia.
B. 11 quốc gia.
C. 10 quốc gia.
D. 21 quốc gia.
Câu 2:
Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 3:
Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là
A. Bán đảo Đông Dương.
B. Bán đảo Mã Lai.
C. Bán đảo Trung - Ấn.
D. Bán đảo Tiểu Á.
Câu 4:
Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
A. Ma-lai-xi-a.
B. Xin-ga-po.
C. Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5:
Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì
A. Khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản.
B. Là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc.
C. Nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.
Câu 6:
Phần lớn Đông Nam Á lục địa có khí hậu
A. Xích đạo.
B. Cận nhiệt đới.
C. Ôn đới.
D. Nhiệt đới gió mùa.
Câu 7:
Một phần lãnh thổ của quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông lạnh?
A. Phía bắc Mi-an-ma.
B. Phía nam Việt Nam.
C. Phía bắc của Lào.
D. Phía bắc Phi-lip-pin.
Câu 8:
Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào?
A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn.
B. Núi và cao nguyên.
C. Các thung lũng rộng.
D. Đồi, núi và núi lửa.
Câu 9:
Đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là
A. Gia-va.
B. Lu-xôn.
C. Xu-ma-tra.
D. Ca-li-man-tan.
Câu 10:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là
A. Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào).
C. Hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự.
D. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.
Câu 11:
Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Phát triển thủy điện.
B. Phát triển lâm nghiệp.
C. Phát triển kinh tế biển.
D. Phát triển chăn nuôi.
Câu 12:
Các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản vì
A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
B. Có nhiều kiểu, dạng địa hình.
C. Nằm trong vành đai sinh khoáng.
D. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
Câu 13:
Cho hai biểu đồ:
Dựa vào hai biểu đồ,trả lời câu hỏi: Biểu đồ đã cho được gọi là
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường).
D. Biểu đồ tròn.
Câu 14:
Dựa vào hai biểu đồ câu 13, trả lời câu hỏi: Hai biểu đồ trên thể hiện
A. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm tại Pa-đăng và Y-an-gun.
B. Nhiệt độ và lượng mưa tại Pa-đăng và Y-an-gun.
C. Khí hậu tại Pa-đăng và Y-an-gun.
D. Biên độ nhiệt độ tại Pa-đăng và Y-an-gun.
Câu 15:
Dựa vào hai biểu đồ câu 13, trả lời câu hỏi: Địa điểm Y-an-gun có kiểu khí hậu
A. Nhiệt đới gió mùa.
B. Cận xích đạo.
C. Ôn đới gió mùa.
D. Nhiệt đới khô.
Câu 1:
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
B. Giảm tỉ trọng khu vực I và khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực III.
C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
D. Tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều.
Câu 2:
Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao?
A. Cam-pu-chia.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Phi-lip-pin.
D. Việt Nam.
Câu 3:
Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là
A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước.
B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại.
D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống.
Câu 4:
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á là
A. Công nghiệp dệt may, da dày.
B. Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại.
C. Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu.
Câu 5:
Các nước Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
B. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia.
Câu 6:
Điểm tương đồng về phát triển nông nghiệp giữa các nước Đông Nam Á và Mĩ Latinh là
A. Thế mạnh về trồng cây lương thực.
B. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn.
C. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Thế mạnh về trồng cây thực phẩm.
Câu 7:
Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa.
B. Lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là.
C. Lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía.
D. Lúa mì, dừa, cà phê, cacao, mía.
Câu 8:
Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp Đông Nam Á?
A. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
B. Trồng lúa nước.
C. Chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà.
D. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản..
Câu 9:
Nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 10:
Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là
A. Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan, Việt Nam.
C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a.
D. Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
Câu 11:
Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do
A. Sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của người dân.
B. Năng suất tăng lên nhanh chóng.
C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng.
D. Nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm.
Câu 12:
Cà phê, cao su, hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á do
A. Có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ.
B. Truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời.
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định.
D. Quỹ đất dành cho phát triển các cây công nghiệp này lớn.
Câu 13:
Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
B. Khai thác thế mạnh về đất đai.
C. Thay thế cây lương thực.
D. Xuất khẩu thu ngoại tệ.
Câu 14:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là do
A. Công nghiệp chế biến thực phẩm chưa phát triển.
B. Những hạn chế về thị trường tiêu thụ sản phẩm.
C. Thiếu vốn, cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.
D. Nhiều thiên tai, dịch bệnh.
Câu 15:
Ngành kinh tế truyền thống, đang được chú trọng phát triển ở hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Đánh bắt và nuôi trồng thủy, hải sản.
B. Chăn nuôi bò.
C. Khai thác và chế biến lâm sản.
D. Nuôi cừu để lấy lông.
Câu 1:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm
A. 1967.
B. 1977.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 2:
5 nước đầu tiên tham gia hành lập ASEAN là
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Bru-nây, Xin-ga-po.
D. Thái Lan, Xin-ga-po , In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
Câu 4:
Cho đến năm 2015, nước nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?
A. Đông Ti-mo.
B. Lào.
C. Mi-an-ma.
D. Bru-nây.
Câu 5:
Nhận định nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?
A. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế.
B. Sử dụng chung một loại tiền.
C. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
D. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước.
Câu 6:
Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
B. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các tổ chức quốc tế khác.
Câu 7:
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình?
A. Vì mỗi nước trong khu vực ở mức độ khác nhau và tùy hứng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định.
B. Vì giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo,…
C. Vì giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp.
D. Khu vực đông dân, có nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo và ngôn ngữ.
Câu 8:
Nhận định nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị.
B. Thông qua kí kết các hiệp ước.
C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia.
Câu 9:
Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc
A. Mục tiêu hợp tác.
B. Cơ chế hợp tác.
C. Thành tự hợp tác.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 10:
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là
A. Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
B. Thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài.
C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo.
Câu 11:
Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 40 năm tồn tại và phát triển là
A. Đời sống nhân dân được cải thiện.
B. 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên.
C. Hệ hống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa.
D. Tốc độ tăng trưởng các nước trong khu vực khá cao.
Câu 12:
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
B. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
C. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
D. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
Câu 13:
Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á là
A. Đói nghèo.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Thất nghiệp và thiếu việc làm.
D. Mức ổn định do vấn đề dân tộc, tôn giáo.
Câu 14:
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?
A. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp trong việc mở rộng ASEAN.
B. Buôn bán giữa Việt Nam và ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế củ nước ta.
C. Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, … của khu vực.
D. Hằng năm, khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách du lịch.
Câu 1:
Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản là
A. Phương tiện khai thác lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ.
B. Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên ai đặc biệt là bão.
C. Chưa chú trọng phát triển các ngành kinh tế biển.
D. Môi trường biển bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Câu 2:
Nước đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đông Nam Á những năm gần đây là
A. Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Việt Nam.
D. Phi-lip-pin.
Câu 3:
Cho bảng số liệu:
Diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới (Đơn vị: triệu tấn)
Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi: Để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013 biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ kết hợp (cột, đường).
D. Biểu đồ miền.
Câu 4:
Dựa vào bảng số liệu diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới (câu 18), trả lời câu hỏi: Nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới giai đoạn 1985 – 2013?
A. Tỉ trọng ngày càng tăng.
B. Chiếm tỉ trọng cao nhất.
C. Tỉ trọng ngày càng giảm.
D. Tỉ trọng luôn chiếm hơn 70%..
Câu 5:
Cho bảng số liệu:
Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014
Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 là
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ kết hợp (cột, đường).
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ tròn.
Câu 6:
Dựa vào bảng số liệu số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 (câu 1), trả lời câu hỏi: Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Á năm 2014 là
A. 1013,3 USD.
B. 725,6 USD.
C. 1216,7 USD.
D. 1745,9 USD.
Câu 7:
Dựa vào bảng số liệu số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 (câu 1), trả lời câu hỏi: Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á năm 2014 là
A. 1013,3 USD.
B. 725,6 USD.
C. 1216,7 USD.
D. 1745,9 USD.
Câu 8:
Dựa vào bảng số liệu số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 (câu 1), trả lời câu hỏi: Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Tây Nam Á năm 2014 là
A. 1013,3 USD.
B. 725,6 USD.
C. 1216,7 USD.
D. 1745,9 USD.
Câu 9:
Dựa vào bảng số liệu số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 (câu 1), trả lời câu hỏi: Số khách du lịch và mức chi tiêu của mỗi khách du lịch phản ánh rõ khu vực Đông Nam Á là
A. Không có các tài nguyên du lịch nên thu hút được ít khách du lịch.
B. Có rất nhiều tài nguyên du lịch nhưng không có dịch vụ đi kèm.
C. Chưa quảng bá được tài nguyên du lịch cho du khách biết.
D. Trình độ dịch vụ và sản phẩm du lịch còn thấp.
Câu 10:
Dựa vào bảng số liệu số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014 (câu 1), trả lời câu hỏi: Nhận xét nào sau đây không đúng về số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở một số khu vực châu Á năm 2014?
A. Số lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á tương đương với khu vực Tây Nam Á.
B. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á.
C. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á cao hơn so với khu vực Tây Nam Á.
D. Số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của du khách ở cả hai khu vực Đông Nam Á và Tây Nam Á đều thấp hơn so với khu vực Đông Á.
Câu 11:
Cho biểu đồ:
Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi: Biểu đồ trên thể hiện nội dùng nào sau đây?
A. Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
B. Giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
C. Chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước trong khu vực Đông Nam Á.
D. Giá trị xuất, nhập khẩu khu vực Đông Nam Á.
Câu 12:
Dựa vào biểu đồ ở câu 7, trả lời câu hỏi: Nước có giá trị xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất khu vực là
A. Xin-ga-po.
B. Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Việt Nam.
Câu 13:
Dựa vào biểu đồ ở câu 7, trả lời câu hỏi: Nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của Xin-ga-po?
A. Giá trị xuất, nhập khẩu đều giảm.
B. Giá trị xuất, nhập khẩu đều tăng.
C. Các năm giá trị xuất khẩu đều lớn hơn nhập khẩu.
D. Các năm giá trị nhập khẩu đều lớn hơn xuất khẩu.
Câu 14:
Dựa vào biểu đồ ở câu 7, trả lời câu hỏi: Năm 2014, nước có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu là
A. Xin-ga-po.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Việt Nam.
D. Thái Lan.
Câu 15:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Xin-ga-po có giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu.
B. Việt Nam có giá trị xuất khẩu nhỏ nhưng lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất.
C. Thái Lan có cán cân xuất, nhập khẩu cân bằng.
D. In-đô-nê-xi-a luôn ở trong tình trạng nhập siêu.
Câu 1:
Đông Nam Á là cầu nối lục địa
A. Á – Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
B. Phi với lục địa Ô-xtrây-li-a.
C. Nam Mĩ với lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Phi với lục địa Á – Âu.
Câu 2:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là
A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
B. vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng (trừ Lào).
C. hoạt động của gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự.
D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.
Câu 3:
Một phần lãnh thổ của quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn có mùa đông lạnh?
A. Phía nam Việt Nam, phía nam Lào.
B. Phía bắc của Lào, phía bắc Mi-an-ma.
C. Phía bắc Mi-an-ma, phía bắc Việt Nam.
D. Phía bắc Phi-lip-pin, phía nam Việt Nam.
Câu 4:
Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, thể hiện ở
A. Dân cư tập trung đông ở Đông Nam Á lục địa, thưa ở Đông Nam Á biển đảo.
B. Mật độ dân số cao hơn mức trung bình của toàn thế giới.
C. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển.
D. Dân cư thưa thớt ở một số vùng đất đỏ badan.
Câu 5:
Đông Nam Á có ngành khai khoáng phát triển do
A. có nhiều tài nguyên rừng.
B. giàu có về tài nguyên khoáng sản.
C. hầu hết các nước giáp biển.
D. có nền kinh tế phát triển.
Câu 6:
Những khó khăn về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á trong phát triển kinh tế là
A. nghèo tài nguyên khoáng sản.
B. không có đồng bằng lớn.
C. lượng mưa quanh năm không đáng kể.
D. chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai.
Câu 7:
Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Phát triển lâm nghiệp.
B. Phát triển thủy điện.
C. Phát triển chăn nuôi.
D. Phát triển kinh tế biển.
Câu 8:
Đông Nam Á có những loại khoáng sản chủ yếu nào dưới đây?
A. Than, dầu mỏ, khí đốt, thiếc, vàng.
B. Dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, vàng.
C. Than, khí tự nhiên, dầu mỏ, sắt, đồng.
D. Dầu mỏ, khí đốt, than, kim cương, vàng.
Câu 9:
Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân có nhiều nét tương đồng là một trong những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á
A. hợp tác cùng phát triển.
B. phát triển du lịch.
C. ổn định chính trị.
D. hội nhập kinh tế.
Câu 10:
Đông Nam Á là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới, đó là
A. văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản và Âu, Mĩ.
B. văn hóa Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản và Âu, Mĩ.
C. văn hóa Nam Á, Ấn Độ, Nhật Bản và Âu – Hàn.
D. văn hóa Hàn, Ấn Độ, Nhật Bản và Âu, Mĩ.
Câu 11:
Điểm khác nhau cơ bản của địa hình Đông Nam Á biển đảo với Đông Nam Á lục địa là
A. đồng bằng phù sa nằm đang xen giữa các dãy núi.
B. có nhiều núi lửa đang hoạt động.
C. ít đồng bằng, nhiều đồi núi.
D. Núi thường thấp dưới 3000m.
Câu 12:
Nhận định nào dưới đây không phải là đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa?
A. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy hướng bắc – nam.
B. Phần lớn có khí hậu xích đạo.
C. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
D. Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ.
Câu 13:
Đặc điểm của Đông Nam Á hải đảo không phải là
A. khu vực tập trung đảo lớn nhất thế giới.
B. ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.
C. sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.
D. khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo.
Câu 14:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?
A. Có dân số đông, mật độ dân số cao.
B. Tỉ suất gia tăng dân số hiện nay có chiều hướng gia tăng.
C. Dân số trẻ, số người trong tuổi lao động chiếm trên 50%.
D. Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế.
Câu 15:
Đông Nam Á có nhiều núi lửa đang hoạt động do
A. nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
B. nằm kề vành đai lửa Thái Bình Dương.
C. nằm trong vành đai sinh khoáng địa trung hải.
D. nằm trong vùng có gió mùa điển hình của châu Á.
Câu 1:
Dân cư các nước Đông Nam Á thường gây khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước là do
A. có nền văn hóa, tôn giáo phong phú đa dạng.
B. phân bố không đồng đều giữa các quốc gia trong khu vực.
C. dân số đông ở nhiều quốc gia.
D. một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia.
Câu 2:
Đặc điểm nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của nguồn lao động khu vực Đông Nam Á?
A. Tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế.
B. Nguồn lao động dồi dào, đông gây sức ép lớn về việc làm.
C. Chất lượng nguồn lao động ở một số nước chưa cao.
D. Trình độ chuyên môn của lao động phân bố không đều.
Câu 3:
Việc phát triển giao thông ở Đông Nam Á lục địa theo hướng Đông – Tây không thuận lợi là do
A. biển ngăn cách.
B. phải phá nhiều rừng đặc dụng.
C. không mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.
D. các dãy núi và sông ngòi có hướng bắc – nam hoặc tây bắc – đông nam.
Câu 4:
Việc phát triển giao thông của Đông Nam Á lục địa theo hướng đông – tây có những ảnh hưởng gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Thúc đẩy hoạt động giao lưu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đông –tây giữa các quốc gia, đặc biệt ở những vùng núi khó khăn.
B. Thúc đẩy hoạt động giao lưu phát triển kinh tế - xã hội theo giữa các quốc gia Đông Nam Á lục địvới Đông Nam Á hải đảo.
C. Mở rộng các vùng hậu phương cho các cảng của các quốc gia ven biển, thúc đẩy phát triển kinh tế biển.
D. Thúc đẩy hoạt động giao lưu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đông –tây giữa các quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế biển.
Câu 5:
Phần đất liền của khu vực Đông Nam Á mang tên là
A. Bán đảo Đông Dương.
B. Bán đảo Mã Lai.
C. Bán đảo Trung - Ấn.
D. Bán đảo Tiểu Á.
Câu 6:
Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là
A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
B. thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.
C. lao động không cần cù, siêng năng.
D. thiếu sự dẻo dai, năng động.
Câu 7:
Các quốc gia Đông Nam Á nào dưới đây có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây?
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
B. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia.
Câu 8:
Nguyên nhân khu vực Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng là do
A. nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B. là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, hai lục địa và nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
C. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản.
D. là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc.
Câu 9:
Đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là đảo nào dưới đây?
A. Gia-va.
B. Lu-xôn.
C. Xu-ma-tra.
D. Ca-li-man-tan.
Câu 10:
Vì sao các quốc gia Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản?
A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
B. Có nhiều kiểu, dạng địa hình.
C. Nằm trong vành đai sinh khoáng.
D. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
Câu 11:
Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do
A. Có số dân đông, nhiều quốc gia.
B. Nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn.
C. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.
D. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
Câu 12:
Sản lượng điện tiêu dùng bình quân đầu người của Đông Nam Á thấp là do
A. Đông Nam Á chủ yếu phát triển nhiệt điện.
B. Sản lượng điện cao nhưng dân số đông.
C. Sản lượng điện thấp và dân số đông.
D. Đông Nam Á chủ yếu phát triển thủy điện.
Câu 13:
Phát triển giao thông theo hướng Đông – Tây của Đông Nam Á lục địa có vai trò nào dưới đây?
A. Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong nước và giữa các nước.
B. Thúc đẩy giao lưu văn hóa, du lịch giữa các nước.
C. Tăng cường giao thương kinh tế qua các cửa khẩu.
D. Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng hậu phương cảng.
Câu 14:
Khu vực nào ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc?
A. Miền Trung.
B. Miền Bắc.
C. Miền Nam.
D. Cả nước.
Câu 15:
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do:
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông và đại Dương.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
Câu 1:
Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, thể hiện ở
A. Mật độ dân số cao hơn mức trung bình của toàn thế giới.
B. Dân cư tập trung đông ở Đông Nam Á lục địa, thưa ở Đông Nam Á biển đảo.
C. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển.
D. Dân cư thưa thớt ở một số vùng đất đỏ badan.
Câu 2:
Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là
A. Lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm.
B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.
C. Lao động không cần cù, siêng năng.
D. Thiếu sự dẻo dai, năng động.
Câu 3:
Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do
A. Có số dân đông, nhiều quốc gia.
B. Nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn.
C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn.
Câu 4:
Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á đang có sự thay đổi theo xu hướng nào dưới đây?
A. Tăng tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ.
C. Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ.
Câu 5:
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á là ngành nào dưới đây?
A. Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
B. Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu.
C. Công nghiệp dệt may, da dày.
D. Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại.
Câu 6:
Nền nông nghiệp Đông Nam Á là nền nông nghiệp
A. nhiệt đới.
B. cận nhiệt.
C. ôn đới.
D. hàn đới.
Câu 7:
Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là.
B. Lúa mì, dừa, cà phê, cacao, mía.
C. Lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía.
D. Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa.
Câu 8:
Cây trồng truyền thống và quan trọng ở các nước Đông Nam Á là
A. lúa mì.
B. lúa nước.
C. cà phê.
D. cao su.
Câu 9:
Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp Đông Nam Á?
A. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
B. Trồng lúa nước.
C. Chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà.
D. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Câu 10:
Cây cao su được trồng nhiều ở nước nào trong khu vực Đông Nam Á?
A. Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po và Bru-nây.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Việt Nam.
C. Campuchia, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Việt Nam.
D. Thái Lan, Campuchia, Ma-lai-xi-a và Việt Nam.
Câu 11:
Nước đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đông Nam Á những năm gần đây là
A. Việt Nam.
B. Phi-lip-pin.
C. Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 12:
Nhận định nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ ở Đông Nam Á?
A. Cơ sở hạ tầng hoàn thiện và hiện đại.
B. Thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp.
C. Hệ thống giao thông được mở rộng và hiện đại.
D. Hệ thống ngân hàng, tín dụng phát triển và được hiện đại hóa.
Câu 13:
Hải cảng lớn ở Đông Nam Á không phải là
A. Băng Cốc.
B. Hải Phòng.
C. Xin-ga-po.
D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 14:
Công nghiệp ở các nước Đông Nam Á không phát triển theo hướng nào sau đây?
A. Liên doanh, liên kết với nước ngoài.
B. Hiện đại hóa trang thiết bị và công nghệ.
C. Chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
D. Đầu tư phát triển các ngành công nghệ cao.
Câu 1:
Dựa vào bảng số liệu câu 17, trả lời câu hỏi: Diện tích và số dân của Việt Nam lần lượt chiếm tỉ lệ phần trăm trong tổng diện tích và số dân khu vực Đông Nam Á năm 2015 là
A. 11,4% và 10,4%.
B. 7,4% và 14,6%.
C. 15,0% và 8,3%.
D. 42,4% và 40,7%.
Câu 2:
Dựa vào bảng số liệu câu 17, trả lời câu hỏi: Quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao nhất là
A. Việt Nam.
B. Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Xin-ga-po.
Câu 3:
Các nước Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
B. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia.
D. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
Câu 4:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở Đông Nam Á?
A. Chăn nuôi đã trở thành ngành chính.
B. Số lượng gia súc khá lớn.
C. Là khu vực nuôi nhiều trâu bò, lợn, gia cầm.
D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển.
Câu 5:
Các nước nuôi nhiều gia súc lớn không phải
A. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Campuchia và Việt Nam.
B. Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan và Việt Nam.
C. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan và Việt Nam.
D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan và Việt Nam.
Câu 6:
Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là
A. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước.
B. tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
C. phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại.
D. ưu tiên phát triển các ngành truyền thống.
Câu 7:
Quốc gia nào dưới đây đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 8:
Các quốc gia nào dưới đây đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á?
A. Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan, Việt Nam.
C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a.
D. Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
Câu 9:
Quốc gia nào đứng đầu về sản lượng cá khai thác ở khu vực Đông Nam Á những năm gần đây?
A. Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Việt Nam.
D. Phi-lip-pin.
Câu 10:
Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
A. Làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
B. Khai thác thế mạnh về đất đai.
C. Thay thế cây lương thực.
D. Xuất khẩu thu ngoại tệ.
Câu 11:
Điểm tương đồng về phát triển nông nghiệp giữa các nước Đông Nam Á và Mĩ Latinh là
A. thế mạnh về trồng cây lương thực.
B. thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn.
C. thế mạnh về trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
D. thế mạnh về trồng cây thực phẩm.
Câu 12:
Nguyên nhân chủ yếu diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do
A. sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của người dân.
B. năng suất tăng lên nhanh chóng.
C. chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng.
D. nhu cầu sử dụng lúa gạo giảm.
Câu 13:
Nguyên nhân chủ yếu các cây công nghiệp dài ngày (Cà phê, cao su, hồ tiêu,..) được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Á là do
A. có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ.
B. truyền thống trồng cây công nghiệp từ lâu đời.
C. thị trường tiêu thụ sản phẩm luôn ổn định.
D. quỹ đất dành cho phát triển các cây công nghiệp này lớn.
Câu 14:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là do
A. công nghiệp chế biến thực phẩm chưa phát triển.
B. những hạn chế về thị trường tiêu thụ sản phẩm.
C. thiếu vốn, cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.
D. nhiều thiên tai, dịch bệnh.
Câu 1:
Dựa vào bảng số liệu câu 17, trả lời câu hỏi: Quốc gia có mật độ dân số thấp nhất là
A. Lào.
B. Đông Ti-mo.
C. Mi-an-ma.
D. Thái Lan.
Câu 2:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm nào dưới đây?
A. 1967.
B. 1977.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 3:
5 nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN là
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Bru-nây, Xin-ga-po.
D. Thái Lan, Xin-ga-po , In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
Câu 4:
Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm nào dưới đây?
A. 1967.
B. 1984.
C. 1995.
D. 1997.
Câu 5:
Mục tiêu tổng quát của ASEAN là
A. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
B. Phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất.
D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN.
Câu 6:
Nhận định nào sau đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
A. Thông qua các diễn đàn, hội nghị.
B. Thông qua kí kết các hiệp ước.
C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
D. Thông qua các chuyến thăm chính thức của các Nguyên thủ quốc gia.
Câu 7:
Thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được qua 50 năm tồn tại và phát triển là
A. Đời sống nhân dân được cải thiện.
B. 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên.
C. Hệ hống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa.
D. Tốc độ tăng trưởng các nước trong khu vực khá cao.
Câu 8:
Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa.
B. Lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là.
C. Lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía.
D. Lúa mì, dừa, cà phê, cacao, mía.
Câu 9:
Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là
A. Phát triển thủy điện.
B. Phát triển lâm nghiệp.
C. Phát triển kinh tế biển.
D. Phát triển chăn nuôi.
Câu 10:
Quốc gia nào dưới đây không phải nước đầu tiên tham gia thành lập ASEAN?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. Xin-ga-po.
D. Phi-lip-pin.
Câu 11:
Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là
A. Mục tiêu cụ thể của từng quốc gia trong ASEAN.
B. Mục tiêu của ASEAN và các nước, vùng lãnh thổ.
C. Mục tiêu tổng quát của ASEAN.
D. Mục tiêu trong chính sách của ASEAN.
Câu 12:
Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?
A. Kinh tế, văn hóa, thể thao.
B. Trật tự - an toàn xã hội.
C. Khoa học - công nghệ.
D. Đa dạng, trong tất cả các lĩnh vực.
Câu 13:
Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người cao nhất trong các nước dưới đây?
A. Sing-ga-po.
B. Việt Nam.
C. Mi-an-ma.
D. Cam-pu-chia.
Câu 14:
Quốc gia nào có GDP bình quân đầu người thấp nhất trong các nước dưới đây?
A. Cam-pu-chia.
B. Lào.
C. Việt Nam.
D. Mi-an-ma.
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi: Mật độ dân số khu vực Đông Nam Á năm 2015 là
A. 150 người/km2
B. 126 người/km2
C. 139 người/km2
D. 277 người/km2
Câu 2:
Dựa vào bảng số liệu câu 17, trả lời câu hỏi: Quốc gia có mật độ dân số cao nhất là
A. Xin-ga-po.
B. Việt Nam.
C. Phi-lip-pin.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 3:
Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm
A. đa dạng hóa các mặt đời sống xã hội của khu vực.
B. phát triển cả kinh tế - chính trị và xã hội của khu vực.
C. đảm bảo thực hiện các mục tiêu ASEAN.
D. tập trung phát triển kinh tế của khu vực.
Câu 4:
Thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN là
A. Đời sống nhân dân được cải thiện, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa.
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước đồng đều, ổn định và vững chắc.
C. Có 10/11 quốc gia trong khu vực là thành viên.
D. Tạo dựng được một môi trường hòa bình ổn định.
Câu 5:
Cán cân xuất - nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là thành tựu về mặt
A. Văn hóa.
B. Xã hội.
C. Kinh tế.
D. Chính trị.
Câu 6:
Nhận định nào dưới đây không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN?
A. Thông qua các diễn đàn.
B. Tổ chức sản xuất vũ khí hạt nhân.
C. Tổ chức các hội nghị.
D. Xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN”.
Câu 7:
Quốc gia nào là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm này?
A. Đông Ti-mo.
B. Lào.
C. Việt Nam.
D. Cam-pu-chia.
Câu 8:
Về kinh tế, Việt Nam xuất khẩu gạo sang nước nào trong cộng đồng ASEAN?
A. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và Ma-lai-xi-a.
B. In-đô-nê-xi-a, Campuchia và Ma-lai-xi-a.
C. Campuchia, Lào và Ma-lai-xi-a.
D. Lào, Phi-lip-pin và Ma-lai-xi-a.
Câu 9:
Nhận định nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?
A. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế.
B. Sử dụng chung một loại tiền.
C. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
D. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước.
Câu 10:
Khi mới thành lập, các quốc gia hợp tác chủ yếu trong lĩnh vực nào?
A. Tăng cường hợp tác kinh tế.
B. Tăng cường hợp tác quân sự.
C. Tăng cường hợp tác văn hóa - xã hội.
D. Tăng cường hợp tác chính trị.
Câu 11:
Thách thức nào không phải của ASEAN hiện nay?
A. Trình độ phát triển còn chênh lệch.
B. Vấn đề người nhập cư.
C. Tình trạng đói nghèo và đô thị hóa tự phát.
D. Các vấn đề tôn giáo và hòa hợp dân tộc.
Câu 12:
Vấn đề nào dưới đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
C. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
Câu 13:
Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
A. Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
B. Thông qua các diễn đàn, hội nghị.
C. Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao.
D. Thông qua các hiệp ước.
Câu 14:
Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
A. Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao.
B. Thông qua các diễn đàn, hội nghị.
C. Thông qua các dự án.
D. Thông qua các chương trình phát triển.
Câu 15:
Một trong những thành tựu nổi bật của ASEAN là tạo ra một môi trường hòa bình, ổn định. Đây là cơ sở vững chắc để
A. phát triển các ngành kinh tế biển.
B. phát triển kinh tế - xã hội.
C. phát triển ngành hàng không - vũ trụ.
D. phát triển đa dạng các ngành kinh tế.
Câu 1:
Dựa vào hai biểu đồ câu 13, trả lời câu hỏi: Địa điểm Pa-đăng có khí hậu nào sau đây?
A. Ôn đới.
B. Cận nhiệt đới.
C. Nhiệt đới.
D. Xích đạo.
Câu 2:
Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa?
A. Ma-lai-xi-a.
B. Bru-nây.
C. Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 3:
Trải qua 40 năm phát triển, đến nay số lượng thành viên ASEAN đã đạt 10/11 thành viên. Quốc gia nào trong 11 quốc gia chưa gia nhập ASEAN?
A. Lào.
B. Cam-pu-chia.
C. Bru-nây.
D. Đông Ti-mo.
Câu 4:
Nhận định nào sau đây không phải là cơ sở hình thành ASEAN?
A. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế.
B. Sử dụng chung một loại tiền.
C. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới.
D. Có sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội của các nước.
Câu 5:
Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc lĩnh vực nào dưới đây?
A. Mục tiêu hợp tác.
B. Cơ chế hợp tác.
C. Thành tựu hợp tác.
D. Hạn chế hợp tác.
Câu 6:
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực Đông Nam Á là
A. tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
B. thu hút mạnh các nguồn đâu tư nước ngoài.
C. khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. tăng cường các chuyến thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo.
Câu 7:
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
A. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi quốc gia.
B. Tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
C. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
Câu 8:
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?
A. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp trong việc mở rộng ASEAN.
B. Buôn bán giữa Việt Nam và ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế của nước ta.
C. Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,… của khu vực.
D. Hằng năm, khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách du lịch.
Câu 9:
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lí do các nước ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định trong mục tiêu của mình?
A. Vì mỗi nước trong khu vực ở mức độ khác nhau và từng thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định.
B. Khu vực đông dân, có nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo và ngôn ngữ.
C. Vì giữa các nước còn có sự tranh chấp phức tạp về biên giới, vùng biển đảo.
D. Vì giữ ổn định khu vực sẽ không tạo lí do để các cường quốc can thiệp.
Câu 10:
AFF Championship là hoạt động biểu hiện của cơ chế nào sau đây của ASEAN?
A. Thông qua diễn đàn, hiệp ước và tổ chức hội nghị.
B. Xây dựng “khu vực thương mại tự do ASEAN”.
C. Thông qua các hoạt động văn hóa - thể thao.
D. Thông qua các dự án, chương trình phát triển.
Câu 11:
Nhận định nào dưới đây không phải vấn đề xã hội khiến các nước ASEAN phải quan tâm?
A. Vấn đề tôn giáo, sự hòa hợp giữa các dân tộc.
B. Thất nghiệp, đào tạo nguồn lực.
C. Sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường.
D. GDP có sự chênh lệch lớn giữa các quốc gia.
Câu 12:
Thách thức được coi là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia ASEAN là
A. quy mô dân số đông và phân bố chưa hợp lí.
B. nước ta có nhiều thành phần dân tộc.
C. chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, công nghệ.
D. các tai biến thiên nhiên như bão, lũ lụt, hạn hán.
Câu 13:
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Việt Nam ngày càng có vai trò tích cực trong ASEAN?
A. Là quốc gia gia nhập ASEAN sớm nhất và có nhiều đóng góp trong việc mở rộng ASEAN.
B. Buôn bán giữa Việt Nam và ASEAN chiếm tới 70% giao dịch thương mại quốc tế của nước ta.
C. Tích cực tham gia vào các hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, … của khu vực.
D. Hằng năm, khách du lịch từ các nước ASEAN đến Việt Nam chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số khách du lịch.
Câu 14:
Quốc gia nào ở Đông Nam Á đang đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam?
A. Thái Lan.
B. Xin-ga-po.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ma-lay-xi-a.
Câu 15:
Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước Đông Nam Á là
A. Đói nghèo.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Thất nghiệp và thiếu việc làm.
D. Mức độ ổn định chính trị.
Câu 1:
Diện tích khu vực Đông Nam Á là
A. 2,7 triệu
B. 3,6 triệu km2
C. 4,5 triệu km2
D. 5,4 triệu km2
Câu 2:
4,5 triệu km2 là diện tích của khu vực nào sau đây?
A. Tây Nam Á.
B. Đông Nam Á.
C. Đông Á.
D. Trung Á.
Câu 3:
Dân số khu vực Đông Nam Á năm 2005 là
A. 556,2 triệu người.
B. 647,3 triệu người.
C. 738,4 triệu người.
D. 829,5 triệu người.
Câu 4:
Khu vực nào sau đây có số dân là 556,2 triệu người (năm 2005)?
A. Trung Á.
B. Đông Á.
C. Tây Nam Á.
D. Đông Nam Á.
Câu 5:
Đông Nam Á bao gồm có
A. 9 quốc gia.
B. 10 quốc gia.
C. 11 quốc gia.
D. 12 quốc gia.
Câu 6:
Khu vực Đông Nam Á là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 7:
Khu vực Đông Nam Á có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa
A. Phi.
B. Nam Mĩ.
C. Bắc Mĩ.
D. Ô-xtrây-li-a.
Câu 8:
Đông Nam Á lục địa bao gồm các quốc gia là
A. Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam.
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây.
C. Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a, Lào, Phi-lip-pin.
D. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
Câu 9:
Các quốc gia nào thuộc Đông Nam Á biển đảo?
A. Xin-ga-po, Thái Lan, Phi-lip-pin, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma.
B. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Bru-nây, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Đông Ti-mo.
D. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo.
Câu 10:
Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á không giáp biển?
A. Mi-an-ma.
B. Thái Lan.
C. Lào.
D. Cam-pu-chia.
Câu 11:
Đông Nam Á lục địa có địa hình chia cắt bởi các dãy núi chạy dài theo hướng
A. bắc - nam.
B. đông bắc - tây nam.
C. tây bắc - đông nam.
D. tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam.
Câu 12:
Đông Nam Á lục địa có khí hậu
A. xích đạo.
B. nhiệt đới gió mùa.
C. cận nhiệt đới gió mùa.
D. ôn đới lục địa.
Câu 13:
Phần lãnh thổ phía bắc của quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á lục địa có mùa đông lạnh?
A. Lào và Mi-an-ma.
B. Thái Lan và Việt Nam.
C. Mi-an-ma và Thái Lan.
D. Việt Nam và Mi-an-ma.
Câu 14:
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa?
A. Lãnh thổ Bắc Mi-an-ma, Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh.
B. Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ của những con sông lớn như Mê Công.
D. Địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi chạy dài theo hướng đông bắc - tây nam hoặc đông - tây.
Câu 15:
Đông Nam Á biển đảo có
A. nhiều đồng bằng.
B. ít đồi, núi.
C. nhiều núi lửa.
D. núi thường cao trên 3000m.
Câu 16:
Đông Nam Á biển đảo có
A. ít đồng bằng và núi lửa, nhiều đồi, núi.
B. nhiều đồng bằng, ít đồi, núi và núi lửa.
C. nhiều núi lửa, ít đồng bằng và đồi, núi.
D. ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.
Câu 17:
Ở Đông Nam Á biến đảo, núi thường có độ cao dưới
A. 1000m.
B. 2000m.
C. 3000m.
D. 4000m.
Câu 18:
Đồng bằng lớn ở khu vực Đông Nam Á biển đảo tập trung ở các đảo
A. Min-đa-nao, Gia-va, Ca-li-man-ta.
B. Xu-la-vê-di, Niu Ghi-nê, Gia-va.
C. Lu-xôn, Min-đa-nao, Ca-li-man-ta.
D. Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra, Niu Ghi-nê.
Câu 19:
Đảo nào sau đây của Đông Nam Á biển đảo không phải là nơi tập trung các đồng bằng lớn?
A. Ca-li-man-ta.
B. Xu-la-vê-di.
C. Xu-ma-tra.
D. Niu Ghi-nê.
Câu 20:
Các đồng bằng ở các đảo Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra, Niu Ghi-nê,... có đất đai màu mỡ vì
A. được hình thành do phù sa của sông và biển bồi đắp.
B. đất ở các đồng bằng này được phong hóa từ các đá mẹ granit.
C. các đồng bằng này dược hình thành do phù sa của các con sông lớn bồi tụ nên.
D. là đất phù sa có thêm các khoáng chất từ dung nham núi lửa được phong hóa.
Câu 21:
Đông Nam Á biến đảo nằm trong
A. một đới khí hậu.
B. hai đới khí hậu.
C. ba đới khí hậu.
D. bốn đới khí hậu.
Câu 22:
Đông Nam Á biển đảo nằm trong hai đới khí hậu là
A. khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới gió mùa.
B. khí hậu nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
C. cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa.
D. khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo.
Câu 23:
Đánh giá nào không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á?
A. Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn.
B. Nằm trong vành đai sinh khoáng vì thế có nhiều loại khoáng sản.
C. Đất, nước, khí hậu, thuận lợi phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
D. Có điều kiện thuận lợi đế phát triển thương mại, hàng hải ở tất cả các nước.
Câu 24:
Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản là do
A. nằm trong vành đai sinh khoáng.
B. nằm ở vị trí tiếp giáp với biển.
C. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
D. nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
Câu 25:
Năm 2005, mật độ dân số trung bình của Đông Nam Á là
A. 124 người/
B. 143 người/
C. 168 người/
D. 189 người/
Câu 26:
Số người trong độ tuổi lao động ở Đông Nam Á chiếm trên
A. 40%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 70%.
Câu 27:
Đặc điểm nào không đúng với dân cư Đông Nam Á?
A. Có dân số đông, mật độ dân số cao.
B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên hiện nay đang có chiều hướng tăng.
C. Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%.
D. Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế.
Câu 28:
Đảo nào sau đây ở Đông Nam Á tập trung tới hon 100 triệu dân?
A. Ti-mo.
B. Min-đa-nao.
C. Xu-la-vê-di.
D. Gia-va.
Câu 29:
Nước nào ở Đông Nam Á với 80% dân số theo đạo Thiên Chúa giáo?
A. Mi-an-ma.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Bru-nây.
D. Phi-lip-pin.
Câu 30:
Phần lớn dân cư Phi-lip-pin theo tôn giáo nào sau đây?
A. Phật giáo.
B. Hồi giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Do thái giáo.
Câu 31:
Ở Phi-lip-pin, Thiên Chúa giáo chiếm bao nhiêu phần trăm dân số?
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
Câu 32:
Các nước nào ở khu vực Đông Nam Á Hồi giáo chiếm trên 80% dân số?
A. Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây.
C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Bru-nây.
Câu 33:
Hồi giáo ở Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a chiếm trên
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
Câu 34:
Nước nào sau đây ở Đông Nam Á không phải là nước có số người theo đạo Hồi chiếm trên 80% dân số?
A. Bru-nây.
B. Ma-lai-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Phi-lip-pin.
Câu 35:
Các nước nào sau đây ở Đông Nam Á có số người theo đạo Phật cao?
A. Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam, Bru-nây, Phi-lip-pin.
B. Việt Nam, Lào, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
C. Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam.
D. Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
Câu 36:
Nước có tỉ lệ người theo đạo Phật cao ở Đông Nam Á không phải là
A. Lào.
B. Cam-pu-chia.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
Câu 37:
* Cãn cứ vào hình 11.1. Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á (trang 98 SGK), trả lòi các câu hỏi sau (từ 37 - 48)
Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các khu vực nào của châu Á?
A. Tây Nam Á và Bắc Á.
B. Nam Á và Đông Á.
C. Đông Á và Tây Nam Á.
D. Bắc Á và Nam Á.
Câu 38:
Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với hai đại dương là
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 39:
Khu vực Đông Nam Á không tiếp giáp với biển nào sau đây?
A. Biển Ban-đa.
B. Biển An-đa-man.
C. Biển Xu-la-vê-di.
D. Biển Ô-khôt.
Câu 40:
Dãy núi Trường Sơn Bắc ở Việt Nam có hướng
A. bắc - nam.
B. đông bắc - tây nam.
C. tây bắc - đông nam.
D. đông - tây.
Câu 1:
Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch ngày càng rõ nét, theo hướng
A. từ nền kinh tế dịch vụ sang nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp.
B. từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế nông nghiệp và dịch vụ.
C. từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
D. từ nền kinh tế công nghiệp và nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ.
Câu 2:
Công nghiệp Đông Nam Á không phải đang phát triển theo hướng
A. hiện đại hóa thiết bị.
B. tăng cường liên doanh, liên kết vói nước ngoài.
C. chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động.
D. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng thủ công nghiệp phục vụ nhu cầu người dân.
Câu 3:
Những năm gần đây, ngành công nghiệp nào đã trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?
A. Khai thác than và các khoáng sản kim loại.
B. Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
C. Dệt may, giày da, chế biến thực phẩm.
D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp.
Câu 4:
Các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử phân bố chủ yếu ở các nước nào trong khu vực Đông Nam Á?
A. Bru-nây, Xin-ga-po, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia.
B. Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin.
C. Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Xin-ga-po, Bru-nây.
D. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
Câu 5:
Các quốc gia nào ở Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển trong những năm gần đây?
A. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-ỉai-xi-a.
B. Mi-an-ma, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
C. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
Câu 6:
Năm 2003, sản lượng điện của toàn khu vực Đông Nam Á đạt
A. 320 tỉ kWh.
B. 439 tỉ kWh.
C. 548 tỉ kWh.
D. 657 tỉ kWh.
Câu 7:
Sản lượng điện tiêu dùng bình quân theo đầu người ở Đông Nam Á chỉ bằng bao nhiêu bình quân lượng điện tiêu dùng theo đầu người của thế giới?
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 1/5.
Câu 8:
Nhận định nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á?
A. Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm.
B. Thông tin liên lạc được cải thiện và nâng cấp.
C. Hệ thống ngân hàng, tín dụng được phát triển và hiện đại.
D. Mạng lưới dịch vụ phát triển đều khắp giữa các nước trong khu vực.
Câu 9:
Đông Nam Á có nền nông nghiệp
A. nhiệt đới.
B. cận nhiệt.
C. ôn đới.
D. nhiệt đới và ôn đới.
Câu 10:
Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là
A. lúa mì.
B. lúa nước.
C. ngô.
D. khoai lang.
Câu 11:
Năm 2004, sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á là
A. 161 triệu tấn.
B. 270 triệu tấn.
C. 382 triệu tấn.
D. 493 triệu tấn.
Câu 12:
Quốc gia có sản lượng lúa nước đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á (nám 2004) là
A. Việt Nam.
B. Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 13:
Nước nào ở Đông Nam Á có sản lượng lúa nước đạt 53,1 triệu tấn (năm 2004)?
A. Thái Lan.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Việt Nam.
D. In-đô-nê-xia.
Câu 14:
Những nước nào ở Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo?
A. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
B. Thái Lan, Việt Nam.
C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
Câu 15:
Cao su ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan.
B. Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Việt Nam.
D. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
Câu 16:
Cao su ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan.
C. Phi-líp-pin.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 17:
Ở Đông Nam Á, cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam.
C. Thái Lan.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 18:
Cà phê và hồ tiêu ở Đông Nam Á được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, sau đó là
A. Lào, Cam-pu-chia và Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và Bru-nây.
C. Thái Lan, Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Thái Lan.
Câu 19:
Cà phê và hồ tiêu ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
A. Việt Nam.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Mi-an-ma.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 20:
Ở Đông Nam Á, trâu, bò được nuôi nhiều ở
A. Cam-pu-chia, Lào, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin.
B. In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
C. Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
D. Thái Lan, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a.
Câu 21:
Ở Đông Nam Á, lợn được nuôi nhiều ở
A. Việt Nam, Phi-lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
B. Mi-an-ma, Cam-pu-chia, Lào, Đông Ti-mo.
C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Việt Nam.
D. Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Bru-nây.
Câu 22:
Lợn ở Đông Nam Á không được nuôi nhiều ở
A. Phi-lip-pin.
B. Thái Lan.
C. Mi-an-ma.
D. Việt Nam.
Câu 23:
Năm 2003, sản lượng cá khai thác ở Đông Nam Á đạt
A. 12,4 triệu tấn.
B. 14,5 triệu tấn.
C. 16,6 triệu tấn.
D. 18,7 triệu tấn.
Câu 24:
Trâu, bò ở Đông Nam Á không được nuôi nhiều ở
A. Mi-an-ma.
B. Phi-lip-pin.
C. Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 25:
Nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là
A. Thái Lan.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Phi-lip-pin.
D. Việt Nam.
Câu 26:
Nước có sản lượng cá khai thác lớn thứ hai ở Đông Nam Á (năm 2003) là
A. Phi-lip-pin.
B. Việt Nam.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Thái Lan.
Câu 27:
Năm nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là
A. Thái Lan, Cam-pu-chia, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po.
B. Phi-lip-pin, Mi-an-ma, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
C. Xin-ga-po, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin.
D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 28:
Nước nào sau đây không nằm trong nhóm năm nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003)?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Phi-lip-pin.
C. Mi-an-ma.
D. Thái Lan.
Câu 29:
Sản lượng cá khai thác của các nước Đông Nam Á năm 2003 xếp theo thứ tự giảm dần lần lượt là
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam.
C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam.
Câu 30:
Nước có sản lượng cá khai thác lớn thứ ba ở Đông Nam Á (năm 2003) là
A. Phi-líp-pin.
B. Thái Lan.
C. Việt Nam.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 31:
* Căn cứ vào hình 11.6. Phân bố một số cây trông chủ yêu ở Đông Nam Á (trang 104 SGK), trả lòi các câu hỏi sau (Từ 31-38)
Cây cà phê ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. In-đô-nê-xi-a, Lào, Việt Nam, Thái Lan.
B. Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
D. Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
Câu 32:
Nước trồng nhiều cà phê ở Đông Nam Á không phải là
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Thái Lan.
C. Ma-lai-xi-a.
D. Phi-lip-pin.
Câu 33:
Cây lúa nước ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia.
B. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Mi-an-ma.
D. Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Lào, Việt Nam.
Câu 34:
Cây lúa nước ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
A. Cam-pu-chia.
B. Phi-lip-pin.
C. Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 35:
Cây hồ tiêu ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Thái Lan, Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam.
D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
Câu 36:
Cây dừa ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-ỉip-pin, Thái Lan.
B. Thái Lan, Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin.
D. Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
Câu 37:
Cây cao su ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
A. Thái Lan, Việt Nam, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a.
B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.
C. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Thái Lan.
D. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
Câu 38:
Cây cao su ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Cam-pu-chia.
D. Thái Lan.
Câu 39:
Cho biểu đồ sau:
* Căn cứ vào biểu đồ trên, trả lời các câu hỏi sau (từ câu 39 – 41).
Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin năm 2010, chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp lần lượt là
A. dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng.
B. công nghiệp và xây dựng; dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản.
C. nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ.
D. dịch vụ; công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Câu 40:
Trong giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
B. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và xâv dụng; tăng tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, dịch vụ.
C. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, dịch vụ; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng.
D. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng; tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ.
Câu 1:
Đảo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á và lớn thứ ba trên thế giới là
A. Xu-ma-tra.
B. Ca-li-man-ta.
C. Xu-la-vê-di.
D. Lu-xôn.
Câu 2:
Đảo nào sau đây không phải là đảo ở khu vực Đông Nam Á?
A. Ca-li-man-ta.
B. Xu-ma-tra.
C. Xri Lan-ca.
D. Xu-la-vê-di.
Câu 3:
Các đảo lớn ở khu vực Đông Nam Á là
A. Gia-va, Ca-li-man-ta, Xa Kha-lin, Xu-ma-tra.
B. Ca-li-man-ta, Xu-ma-tra, Xu-la-vê-di, Lu-xôn.
C. Min-đa-nao, Ca-li-man-ta, Xri Lan-ca, Xu-ma-tra.
D. Xu-ma-tra, Xu-la-vê-di, Ma-da-ga-xca, Ca-li-man-ta.
Câu 4:
Khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các biển nào sau đây?
A. Ban-đa, Gia-va, A-rap, Xu-la-vê-di.
B. Biển Đông, Xu-la-vê-di, Ô-khôt, Xu-lu.
C. An-đa-man, Xu-la-vê-di, Ban-đa, Xu-lu.
D. Xu-la-vê-di, A-ra-phu-ra, Ba-ren, An-đa-man.
Câu 5:
Đảo có nhiều núi lửa nhất ở khu vực Đông Nam Á biển đảo là
A. Lu-xôn.
B. Ca-li-man-ta.
C. Xu-la-vê-di.
D. Gia-va.
Câu 6:
Ngọn núi cao nhất ở Việt Nam là
A. Pu-si-lung.
B. Ngọc Linh.
C. Lang Bi-an.
D. Phan-xi-păng.
Câu 7:
Dãy núi nào sau đây không phải ở Đông Nam Á lục địa?
A. Tan.
B. A-ra-can.
C. Ba-ri-xan.
D. Trường Sơn.
Câu 8:
Khoáng sản nổi bật ở Đông Nam Á lục địa không phải là
A. thiếc.
B. than.
C. đồng.
D. sắt.
Câu 9:
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á NĂM 2013
(Nguồn: Niên gián thống kê 2013, Nxb, Thông kê, Hà Nội, 2014)
* Căn cứ vào bảng số liệu trên, trả lời cấc câu hỏi sau (từ câu 49 - 50)
Nước có mật độ dân số cao nhất ở Đông Nam Á năm 2013 là
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Phi-lip-pin.
C. Việt Nam.
D. Xin-ga-po.
Câu 10:
Nước có mật độ dân số thấp nhất ở Đông Nam Á năm 2013 là
A. Xin-ga-po.
B. Đông Ti-mo.
C. Lào.
D. Bru-nây.
Câu 11:
Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin giai đoạn 1990 - 2010?
A. Ti trọng khu vực dịch vụ giảm.
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng giảm.
C. Ti trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng..
D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng luôn lớn nhất.
Câu 12:
Cho biểu đồ sau:
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích và sản lượng lúa của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010?
A. Diện tích lúa tăng hơn 1,8 lần.
B. Sản lượng lúa tăng ít hơn diện tích lúa.
C. Diện tích, sản lượng lúa giảm liên tục.
D. Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn diện tích lúa.
Câu 13:
Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHI-LIP-PIN GIAI ĐOẠN 1990 – 2010 (Đơn vị: tỉ USD)
(Nguồn: Số liệu linh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, Nxb, Thống kê, Hà Nội, 2013)
* Căn cứ vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi sau (từ câu 43 – 44):
Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin trong giai đoạn 1990 - 2010, biếu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ kết hợp.
D. Biểu đồ đường.
Câu 14:
Nhận xét nào sau đây đúng với tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin trong giai đoạn 1990 - 2010?
A. Giá trị khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng giảm liên tục.
B. Giá trị khu vực công nghiệp và xây dụng luôn lớn hơn giá trị khu vực dịch vụ.
C. Giá trị khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng nhiều hơn giá trị khu vực công nghiệp và xây dựng.
D. Giá trị khu vực dịch vụ tăng nhanh hơn giá trị khu vực công nghiệp và xây dựng, nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Câu 15:
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ, ĐIỆN CỦA ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2010
(Nguồn: Số liệu linh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, Nxb, Thống kê, Hà Nội, 2013)
* Căn cứ vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi sau (từ câu 45 – 47):
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện của Đông Nam Á trong giai đoạn 2000 - 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ kết hợp.
D. Biểu đồ đường.
Câu 16:
Tốc độ tăng trưởng sản lượng than của Đông Nam Á năm 2010 (lấy năm 2000 = 100%) là
A. 374,6%.
B. 375,7%.
C. 376,8%..
D. 377,9%.
Câu 17:
Nhận xét nào sau đây đúng với sản lượng than, dầu thô, điện của Đông Nam Á trong giai đoạn 2000 - 2010?
A. Sản lượng than, dầu thô, điện tăng liên tục.
B. So với năm 2000, sản lượng than năm 2010 tăng 382784 nghìn tấn.
C. So với năm 2000, sản lượng điện năm 2010 tăng gấp hơn 1,9 lần.
D. Sản lượng than có tốc độ tăng trưởng cao hơn sản lượng dầu thô và điện.
Câu 18:
Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ TRỊ NHẬP KHẨU CỦA XIN-GA-PO GIAI ĐOẠN 1990 – 2010 (Đơn vị: tỉ USD)
(Nguồn: Số liệu linh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, Nxb, Thống kê, Hà Nội, 2013)
Nhận xét nào sau đây đúng với giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Xin-ga-po trong giai đoạn 1990 - 2010?
A. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu giảm liên tục.
B. Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu.
C. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.
D. Giá trị nhập khẩu tăng gấp 6,9 lần giai đoạn 1990 - 2010.
Câu 19:
Cho bảng số liệu sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2010
(Nguồn: Số liệu linh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, Nxb, Thống kê, Hà Nội, 2013)
Nhận xét nào sau đây không đúng với số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Đông Nam Á trong giai đoạn 2000 - 2010?
A. Số khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á tăng liên tục.
B. Doanh thu du lịch của Đông Nam Á tăng liên tục.
C. Doanh thu du lịch của Đông Nam Á tăng gấp hơn 2,5 lần.
D. Số khách du lịch quốc tế có tốc độ tăng trưởng cao hơn doanh thu du lịch.
Câu 20:
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH CAO SU, CÀ PHÊ, HỒ TIÊU CỦA ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 1990 – 2010 (Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Số liệu linh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, Nxb, Thống kê, Hà Nội, 2013)
Để thể hỉện tốc độ tăng trưởng diện tích cao su, cà phê, hồ tiêu của Đông Nam Á trong giai đoạn 1990 - 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biêu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ kết hợp.
D. Biểu đồ đường.
Câu 21:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm
A. 1965.
B. 1966.
C. 1967.
D. 1968.
Câu 22:
Năm nước nào ở Đông Nam Á đã kí tuyên bố về việc thành lập "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" vào năm 1967?
A. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
B. Thái Lan, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Xin-ga-po, Bra-nây, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a..
D. Phi-lip-pin, Thái Lan, Lào, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma.
Câu 23:
Năm 1967, năm nước: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po đã kí tuyên bố về việc thành lập "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" tại
A. Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a).
B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).
C. Băng Cốc (Thái Lan).
D. Cua-la Lăm-pơ (Ma-lai-xi-a).
Câu 24:
Băng Cốc là thủ đô của nước nào ở Đông Nam Á?
A. Phi-lip-pin.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Ma-lai-xi-a.
D. Thái Lan.
Câu 25:
Nước nào sau đây ở Đông Nam Á không phải là nước đã kí tuyên bố về việc thành lập "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" vào năm 1967?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Bru-nây.
D. Phi-lip-pin.
Câu 26:
Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?
A. Cam-pu-chia.
B. Bru-nây.
C. Lào.
D. Đông Ti-mo.
Câu 28:
Nước gia nhập ASEAN vào năm 1984 là
A. Mi-an-ma.
B. Bru-nây.
C. Lào.
D. Cam-pu-chia.
Câu 29:
Thành viên được kết nạp vào ASEAN năm 1995 là
A. Bru-nây.
B. Việt Nam.
C. Mi-an-ma.
D. Lào.
Câu 30:
Hai nước gia nhập ASEAN vào năm 1997 là
A. Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
B. Việt Nam và Lào.
C. Mi-an-ma và Lào.
D. Phi-lip-pin và Cam-pu-chia..
Câu 31:
Mi-an-ma và Lào trở thành thành viên của ASEAN vào thời gian nào?
A. 1984.
B. 1995.
C. 1997.
D. 1999.
Câu 32:
Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu của nước ta từ các nước trong khu vực Đông Nam Á không phải là
A. xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu.
B. một số mặt hàng điện tử.
C. hàng tiêu dùng.
D. máy móc, thiết bị, phụ tùng.
Câu 33:
Nước gia nhập ASEAN vào năm 1999 là
A. Mi-an-ma.
B. Lào.
C. Việt Nam.
D. Cam-pu-chia.
Câu 34:
Mục tiêu tổng quát của các nước ASEAN là
A. thúc đẩy sự phát triêh kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
B. đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
C. xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
D. giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.
Câu 35:
Cơ chế hợp tác của ASEAN không phải là
A. thông qua các hiệp ước.
B. thông qua các diễn đàn, hội nghị.
C. thông qua hợp tác an ninh, đối ngoại.
D. thông qua các dự án, chương trình phát triển.
Câu 36:
Nhận định nào sau đây không đúng với thành tựu của ASEAN?
A. Đời sống nhân dân được cải thiện.
B. Cán cân xuất - nhập khẩu của toàn khối đạt giá trị dương.
C. 10/11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN.
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ảia các nước trong khu vực khá cao, đồng đều và vững chắc.
Câu 37:
Nước có GDP/người cao nhất trong các nước ASEAN (năm 2004) là
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Bru-nây.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan.
Câu 38:
Nước có GDP bình qưân đầu người thấp nhất ASEAN (năm 2004) là
A. Lào.
B. Mi-an-ma.
C. Cam-pu-chia.
D. Việt Nam.
Câu 39:
Nhận định nào sau đây không phảỉ thách thức của ASEAN?
A. Đô thị hóa nhanh làm nảy sinh các vấn đề phức tạp của xã hội.
B. Vấn đề tôn giáo, sự hòa hợp dân tộc trong mỗi quốc gia.
C. Tạo dựng được môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực..
D. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
Câu 40:
Việt Nam xuất khẩu gạo sang các nước nào ở Đông Nam Á?
A. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.
B. Xin-ga-po, Mi-an-ma, Bru-nây, Đông Ti-mo.
C. Cam-pu-chia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.
D. Lào, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Xin-ga-po.