X

1000 câu trắc nghiệm Địa Lí 11

Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (có đáp án)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 50 câu hỏi trắc nghiệm Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế Địa lí 11 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Địa lí 11 giúp các bạn học tốt môn Địa lí hơn.

Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

Câu 1:

Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

A. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.

C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới?

A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

B. Tổ chức thương mại thế giới.

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D. Liên minh châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 3:

Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là

A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.

B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.

C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.

D. Giải quyết xung đột giữa các nước.

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?

A. Nông nghiệp.

B. Công nghiệp.

C. Xây dựng.

D. Dịch vụ.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt động nào sau đây?

A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

B. Bảo hiểm, giáo dục, y tế.

C. Du lịch, ngân hàng, y tế.

D. Hành chính công, giáo dục, y tế.

Xem lời giải »


Câu 6:

Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là

A. Sự sáp nhập cuả các ngân hàng lại với nhau.

B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.

C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.

D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.

Xem lời giải »


Câu 7:

Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu?

A. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế.

B. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.

C. Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế.

D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng thế giới.

Xem lời giải »


Câu 8:

Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến

A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.

B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau.

C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.

D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia?

A. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.

B. Có nguồn của cải vật chất lớn.

C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

D. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa.

Xem lời giải »


Câu 10:

Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là

A. cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.

B. gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.

C. các nước phải phụ thuộc lẫn nhau.

D. nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.

Xem lời giải »


Câu 11:

Hiện nay, GDP của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây lớn nhất thế giới?

A. Liên minh châu Âu.

B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

Xem lời giải »


Câu 12:

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về

A. thành phần chủng tộc.

B. mục tiêu và lợi ích phát triển.

C. lịch sử dựng nước, giữ nước.

D. trình độ văn hóa, giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 13:

Việt Nam đã tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây?

A. Liên minh châu Âu.

B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

C. Thị trường chung Nam Mĩ.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

 

Xem lời giải »


Câu 14:

Các nước nào sau đây thuộc khối thị trường chung Nam Mĩ?

A. Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a, Cu-ba.

B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

C. Ác-hen-ti-na, Ni-ca-ra-goa, Ha-i-ti, Ca-na-da.

D. U-ru-goay, Chi-lê, Mê-hi-cô, Cô-lôm-bi-a.

Xem lời giải »


Câu 15:

Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ bao gồm các nước nào sau đây?

A. Hoa Kì, Mê-hi-cô, Chi-lê.

B. Chi-lê, Pa-ra-goay, Mê-hi-cô.

C. Pa-ra-goay, Mê-hi-cô, Ca-na-da..

D. Ca-na-da, Hoa Kì, Mê-hi-cô.

Xem lời giải »


Câu 16:

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không nhằm mục đích nào sau đây?

A. Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.

B. Tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.

C. Hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.

D. Bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên.

Xem lời giải »


Câu 17:

Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là

A. Tự chủ về kinh tế.

B. Nhu cầu đi lại giữa các nước.

C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.

D. Khai thác và sử dụng tài nguyên.

Xem lời giải »


Câu 1:

EU (European Union) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức

A. Thị trường chung Nam Mĩ.

B. Liên minh châu Âu.

C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

Xem lời giải »


Câu 2:

Liên minh châu Âu (EU) được thành lập vào năm

A. 1991.

B. 1967.

C. 1957.

D. 1989.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây được thành lập vào năm 1957?

A. Thị trường chung Nam Mĩ.

B. Liên minh châu Âu.

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nước nào sau đây không phải là thành viên của Liên minh châu Âu (EU)?

A. Hà Lan.

B. Tây Ban Nha.

C. Xlô-vê-ni-a.

D. Na Uy.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có số thành viên đông nhất là

A. NAFTA.

B. APEC.

C. EU.

D. MERCOSUR.

Xem lời giải »


Câu 6:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm

A. 1967.

B. 1957.

C. 1989.

D. 1991.

Xem lời giải »


Câu 7:

ASEAN (Association of South East Asian Nations) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức

A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

B. Thị trường chung Nam Mĩ.

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là

A. APEC.

B. MERCOSUR.

C. ASEAN.

D. NAFTA.

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong khu vực Đông Nam Á, nước nào chưa gia nhập ASEAN?

A. Phi-líp-pin.

B. Mi-an-ma.

C. In-đô-nê-xi-a.

D. Đông Ti-mo.

Xem lời giải »


Câu 10:

Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được thành lập vào năm

A. 1989.

B. 1991.

C. 1957.

D. 1967.

Xem lời giải »


Câu 11:

APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức

A. Thị trường chung Nam Mĩ.

B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

Xem lời giải »


Câu 12:

Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương là

A. MERCOSUR.

B. APEC.

C. NAFTA.

D. ASEAN.

Xem lời giải »


Câu 13:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có số dân đông nhất (năm 2005) là

A. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).

B. Liên minh châu Âu (EU).

C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

Xem lời giải »


Câu 14:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây có số dân đông nhất (năm 2005)?

A. Liên minh châu Âu (EU).

B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).

C. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

Xem lời giải »


Câu 15:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây được thành lập vào năm 1989?

A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

B. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).

C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

Xem lời giải »


Câu 16:

Nước nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)?

A. Thái Lan.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Cam-pu-chia.

D. Việt Nam.

Xem lời giải »


Câu 17:

Các nước nào ở khu vực Đông Nam Á là thành viên của tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)?

A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, Việt Nam.

B. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po, Bru-nây.

C. Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Bru-nây, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Lào, In-đô-nê-xi-a.

D. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Việt Nam, Thái Lan, Phi-lip-pin.

Xem lời giải »


Câu 18:

MERCOSUR là tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực

A. châu Âu.

B. Bắc Mĩ.

C. Nam Mĩ.

D. châu Á - Thái Bình Dương.

Xem lời giải »


Câu 19:

Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR) được thành lập vào năm

A. 1991.

B. 1989.

C. 1957.

D. 1994.

Xem lời giải »


Câu 20:

MERCOSUR (Mercado Común del Sur) là tên viết tắt tiếng Tây Ban Nha của tổ chức

A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

B. Thị trường chung Nam Mĩ.

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

Xem lời giải »


Câu 21:

Tên viết tắt tiếng Tây Ban Nha của tổ chức Thị trường chung Nam Mĩ là

A. NAFTA.

B. APEC.

C. MERCOSUR.

D. OECD.

Xem lời giải »


Câu 22:

Nước nào sau đây không phải là thành viên của thị trường chung Nam Mĩ?

A. Cô-lôm-bi-a.

B. Ác-hen-ti-na.

C. U-ru-goay.

D. Pa-ra-goay.

Xem lời giải »


Câu 23:

Tháng 6 - 2006, MERCOSUR kết nạp thêm

A. Cô-lôm-bi-a.

B. Guy-a-na.

C. Vê-nê-xu-ê-la.

D. Ê-cu-a-đo.

Xem lời giải »


Câu 24:

Nước nào sau đây chưa gia nhập thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR)?

A. Pa-ra-goay.

B. Cô-lôm-bi-a.

C. U-ru-goay.

D. Ác-hen-ti-na.

Xem lời giải »


Câu 25:

Các nước thành viên của thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR) (tính đến tháng 6 - 2006) là

A. U-ru-goay, Guy-a-na, E-cu-a-đo, Bra-xin, Ác-hen-ti-na.

B. Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Cô-lôm-bi-a, Bra-xin, Xu-ri-nam.

C. Vê-nê-xu-ê-la, Ác-hen-ti-na, Bra-xin, Pê-ru, Bô-li-vi-a.

D. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay, Vê-nê-xu-ê-la.

Xem lời giải »


Câu 26:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây có GDP nhỏ nhất (năm 2004)?

A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).

B. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).

C. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).

D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Xem lời giải »


Câu 27:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây có số dân nhỏ nhất (năm 2005)?

A. Liên minh châu Âu (EU).

B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).

C. Thị trường chung Nam Mĩ (MERCOSUR).

D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Xem lời giải »


Câu 28:

Giá trị GDP (năm 2004) của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực xếp theo thứ tự giảm dần lần lượt là

A. EU, APEC, NAFTA, MERCOSUR, ASEAN.

B. APEC, NAFTA, EU, ASEAN, MERCOSUR.

C. MERCOSUR, APEC, NAFTA, EU, ASEAN.

D. NAFTA, EU, APEC, ASEAN, MERCOSUR.

Xem lời giải »


Câu 29:

Xếp theo thứ tự giảm dần về quy mô dân số (năm 2005) của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực lần lượt là

A. EU, APEC, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR.

B. NAFTA, APEC, EU, MERCOSUR, ASEAN.

C. APEC, ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR.

D. ASEAN, MERCOSUR, APEC, EU, NAFTA.

Xem lời giải »


Câu 30:

Tổ chức có GDP cao nhất (năm 2004) là

A. NAFTA.

B. APEC.

C. EU.

D. MERCOSUR.

Xem lời giải »


Câu 1:

Dân số thế giới có đặc điểm là

A. ổn định không tăng.

B. có xu hướng giảm.

C. tăng chậm.

D. tăng nhanh.

Xem lời giải »


Câu 2:

Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau của

A. thế kỉ XVIII.

B. thế kỉ XIX.

C. thế kỉ XX.

D. thế kỉ XXI.

Xem lời giải »


Câu 3:

Năm 2005, số dân thế giới là

A. 4695 triệu người.

B. 5586 triệu người.

C. 6477 triệu người.

D. 7368 triệu người.

Xem lời giải »


Câu 4:

Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới diễn ra chủ yếu ở các nước

A. phát triển.

B. công nghiệp mới.

C. đang phát triển.

D. châu Âu và Bắc Mĩ.

Xem lời giải »


Câu 5:

Các nước đang phát triển chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số của thế giới?

A. 60%.

B. 70%.

C. 80%.

D. 90%.

Xem lời giải »


Câu 6:

Các nước đang phát triển chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm số dân gia tăng hằng năm của thế giới?

A. 80%.

B. 85%.

C. 90%.

D. 95%.

Xem lời giải »


Câu 7:

Tỉ lệ dân số các nước nào chiếm khoảng 80% dân số của thế giới?

A. Các nước phát triển.

B. Các nước đang phát triển.

C. Các nước công nghiệp mới.

D. Các nước chậm phát triển.

Xem lời giải »


Câu 8:

95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới thuộc về nhóm nước

A. công nghiệp mới.

B. chậm phát triển.

C. đang phát triển.

D. phát triển.

Xem lời giải »


Câu 9:

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của các nước phát triển và các nước đang phát triển cao nhất ở giai đoạn

A. 1960 - 1965.

B. 1975 - 1980.

C. 1985 - 1990.

D. 1995 - 2000.

Xem lời giải »


Câu 10:

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của các nước phát triển và các nước đang phát triển cao nhất ở giai đoạn

A. 1960 - 1965.

B. 1975 - 1980.

C. 1985 - 1990.

D. 1995 - 2000.

Xem lời giải »


Câu 11:

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của các nước phát triển và các nước đang phát triển thấp nhất ở giai đoạn

A. 1975 - 1980.

B. 1985 - 1990.

C. 1995 - 2000.

D. 2001 - 2005.

Xem lời giải »


Câu 12:

0,1% là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm giai đoạn 2001 - 2005 của

A. nhóm nước đang phát triển.

B. nhóm nước phát triển.

C. thế giới.

D. nhóm nước chậm phát triển.

Xem lời giải »


Câu 13:

1,5% là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm giai đoạn 2001 - 2005 của

A. thế giới.

B. nhóm nước công nghiệp mới.

C. nhóm nước phát triển.

D. nhóm nước đang phát triển.

Xem lời giải »


Câu 14:

1,2% là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm giai đoạn 2001 - 2005 của

A. nhóm nước chậm phát triển.

B. nhóm nước đang phát triển.

C. nhóm nước phát triển.

D. thế giới.

Xem lời giải »


Câu 15:

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về bùng nổ dân số thế giới?

A. Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là ở nửa sau của thế kỉ XX.

B. Sự bùng nổ dân số hiện nay trên thế giới chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển.

C. Thời kì 2001 - 2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm của các nước đang phát triển là 2,3%.

D. Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới.

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong giai đoạn 2001 - 2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm ở các nước đang phát triển là

A. 1,2%.

B. 1,5%..

C. 1,7%.

D. 1,9%.

Xem lời giải »


Câu 17:

1,5%, 1,2%, 0,1% là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm (giai đoạn 2001 - 2005) tương ứng lần lượt với

A. nhóm nước đang phát triển, nhóm nước phát triển, thế giới.

B. nhóm nước đang phát triển, thế giới, nhóm nước phát triển.

C. nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển, thế giới.

D. thế giới, nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển.

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong giai đoạn 2001 - 2005, so với các nước phát triển, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước đang phát triển cao gấp

A. 5 lần.

B. 10 lần.

C. 15 lần.

D. 20 lần.

Xem lời giải »


Câu 19:

Dân số thế giới đang có xu hướng già đi, thể hiện ở

A. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.

B. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng thấp.

C. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.

D. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng thấp.

Xem lời giải »


Câu 20:

Nhóm tuổi của các nước phát triển là

A. nhóm tuổi 0 - 14 cao hơn.

B. nhóm tuổi 15 - 64 cao hơn.

C. nhóm tuổi 65 trở lên thấp hơn.

D. nhóm tuổi 0 - 14 và 15 - 64 đều cao hơn.

Xem lời giải »


Câu 21:

Giai đoạn 2000 - 2005, so với nhóm nước phát triển, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các nước đang phát triển

A. nhóm tuổi 0-14 thấp hơn.

B. nhóm tuổi 15 - 64 cao hơn.

C. nhóm tuổi 65 trở lên thấp hơn.

D. nhóm tuổi 0 - 14 và 15 - 64 đều cao hơn.

Xem lời giải »


Câu 22:

Nhận định nào sau đây không đúng với cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển, giai đoạn 2000 - 2005?

A. Tỉ lệ nhóm tuổi 15 - 64 của nhóm nước đang phát triển thấp hơn nhóm nước phát triển.

B. Tỉ lệ nhóm tuổi 65 trở lên của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát triển.

C. Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát triển.

D. Tỉ lệ nhóm tuổi 15 - 64 và 65 trở lên của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát triển.

Xem lời giải »


Câu 23:

Nhận định nào sau đây đúng với cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển, giai đoạn 2000 - 2005?

A. Tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 của nhóm nước đang phát triển thấp hơn nhóm nước phát triển.

B. Tỉ lệ nhóm tuổi 15 - 64 của nhóm nước phát triển thấp hơn nhóm nước đang phát triển.

C. Tỉ lệ nhóm tuổi 65 trở lên của nhóm nước phát triển cao hơn nhóm nước đang phát triển.

D. Tỉ lệ nhóm tuổi 0 - 14 và 15 - 64 của nhóm nước đang phát triển đều cao hơn nhóm nước phát triển.

Xem lời giải »


Câu 24:

Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội?

A. Chất lượng cuộc sống thấp, chậm được nâng cao.

B. Vấn đề việc làm, giáo dục, y tế... rất căng thẳng.

C. Thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi người già cao.

D. Tạo sức ép lớn đối với tài nguyên và môi trường.

Xem lời giải »


Câu 25:

Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do

A. khí thải CFCs quá lớn trong khí quyển.

B. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí.

C. lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển.

D. tầng ôdôn bị thủng.

Xem lời giải »


Câu 26:

Lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển gây ra

A. hiệu ứng nhà kính.

B. thủng tầng ôdôn.

C. mưa axít ở nhiều nơi trên Trái Đất.

D. ô nhiễm không khí, đất, nước.

Xem lời giải »


Câu 27:

Ước tính trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất nóng lên

A. 0,6°C.

B. 1,2°C.

C. 1,4°C.

D. 2,1°C.

Xem lời giải »


Câu 28:

Dự báo vào năm 2100, nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng thêm từ

A. 0,6°C đến l,2°C.

B. 1,2°C đến l,4°C.

C. 1,4°C đến 5,8°C.

D. 5,8°C đến 7,4°C.

Xem lời giải »


Câu 29:

Nguyên nhân làm cho tầng ôdôn bị thủng là do

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển.

C. khí thải CFCs quá lớn trong khí quyển.

D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí.

Xem lời giải »


Câu 30:

Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt, đặc biệt ở các nước nào đã đưa vào khí quyển một lượng lớn khí thải gây ra mưa axit ở nhiều nơi trên Trái Đất?

A. Đang phát triển.

B. Phát triển.

C. Chậm phát triển.

D. Công nghiệp mới.

Xem lời giải »


Câu 1:

Đầu tư nước ngoài không tăng nhanh trong ngành nào dưới đây?

A. Tài chính.

B. Ngân hàng.

C. Bảo hiểm.

D. Vận tải biển.

Xem lời giải »


Câu 2:

Hệ quả nào sau đây không phải là của khu vực hóa kinh tế?

A. Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế.

B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.

C. Tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.

D. Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tính đến tháng 1/2007, số quốc gia thành viên của tổ chức thương mại thế giới là

A. 150.

B. 151.

C. 152.

D. 153.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tiêu cực của quá trình khu vực hóa đòi hỏi các quốc gia là

A. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế.

B. tự do hóa thương mại toàn cầu.

C. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển.

D. tự chủ về kinh tế, quyền lực.

Xem lời giải »


Câu 5:

WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?

A. Tổ chức Thương mại thế giới.

B. Liên minh châu Âu.

C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

Xem lời giải »


Câu 6:

Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả nào dưới đây?

A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

B. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.

C. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.

D. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế.

Xem lời giải »


Câu 7:

Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn không biểu hiệu

A. có trên 60 nghìn công ti xuyên quốc gia.

B. chiếm 30% tổng giá trị GDP toàn thế giới.

C. thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.

D. chiếm 2/3 buôn bán quốc tế.

Xem lời giải »


Câu 8:

Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa?

A. Chiến tranh xảy ra trên toàn cầu.

B. Thị trường quốc tế mở rộng.

C. Thương mại thế giới phát triển mạnh.

D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

Xem lời giải »


Câu 9:

Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương viết tắt là

A. EU.

B. APEC.

C. NAFTA.

D. MERCOSUR.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cơ sở quan trọng để hình thành các tổ chức liên kết khu vực là

A. vai trò quan trọng của các công ty xuyên quốc gia.

B. xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu.

C. sự phân hóa giàu – nghèo giữa các nhóm nước.

D. sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.

Xem lời giải »


Câu 11:

ASEAN là tên viết tắt của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào?

A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

C. Thị trường chung Nam Mĩ.

D. Liên minh châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 12:

Các công ti xuyên quốc gia có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có trên 60 nghìn công ti xuyên quốc gia.

B. Hoạt động trong nhất trong ngành du lịch và thương mại.

C. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.

D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế.

Xem lời giải »


Câu 13:

Ý nghĩa tích cực của tự do hóa thương mại mở rộng là

A. tạo thuận lợi cho tài chính quốc tế phát triển.

B. nâng cao vai trò của các công ty đa quốc gia.

C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới.

D. hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.

Xem lời giải »


Câu 14:

Nhận định nào sau đây không phải là mặt thuận lợi của toàn cầu hóa kinh tế?

A. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

B. Đẩy nhanh đầu tư.

C. Gia tăng khoảng cách giảu nghèo, cạnh tranh giữa các nước.

D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế.

Xem lời giải »


Câu 15:

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành không phải do

A. sự phát triển kinh tế không đều và sức cạnh tranh của các khu vực.

B. những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội.

C. có chung mục tiêu, lợi ích phát triển khi liên kết với nhau.

D. xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu.

Xem lời giải »


Câu 1:

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia?

A. Hoạt động mạnh trong lĩnh vực du lịch.

B. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.

C. Chi phối các ngành kinh tế quan trọng.

D. Có nguồn của cải vật chất rất lớn.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực có đa số các nước thành viên nằm ở Nam bán cầu là

A. ASEAN.

B. EU.

C. NAFTA.

D. MERCOSUR.

Xem lời giải »


Câu 3:

Nhận định nào sau đây không phải ý nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới phát triển mạnh?

A. Hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.

B. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.

C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới.

D. Làm nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào dưới đây có nhiều quốc gia châu Á tham gia nhất?

A. ASEAN.

B. APEC.

C. EU.

D. NAFTA.

Xem lời giải »


Câu 5:

Nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển đã tiến hành

A. nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.

B. đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.

C. mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới.

D. phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

Xem lời giải »


Câu 6:

Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?

A. EU.

B. NAFTA.

C. MERCOSUR.

D. ASEAN.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước đang phát triển đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội nào dưới đây nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?

A. Nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.

B. Đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.

C. Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới.

D. Phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

Xem lời giải »


Câu 8:

Tổ chức liên kết khu vực nào có ít quốc gia tham gia nhất?

A. Thị trường chung Nam Mĩ.

B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

D. Liên minh châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 9:

Tổ chức liên kết khu vực nào có sự tham gia của của nhiều nước ở nhiều châu lục khác nhau?

A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

C. Thị trường chung Nam Mĩ.

D. Liên minh châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 10:

Việt Nam là thành viên đồng thời của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?

A. EU và ASEAN.

B. NAFTA và EU.

C. NAFTA và APEC.

D. APEC và ASEAN.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các nhóm nước.

B. Nhu cầu giao lưu quốc tế, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng.

C. Dỡ bỏ các rào cản trong thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ….

D. Sự ra đời và vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia.

Xem lời giải »


Câu 12:

Mối quan hệ giữa các quốc gia khi tiến hành toàn cầu hóa, khu vực hóa là

A. bảo thủ, thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế.

B. hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.

C. luôn giữ quan hệ hợp tác với vai trò trung lập.

D. chỉ giữ quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.

Xem lời giải »


Câu 13:

Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Sự gia tăng nhanh dân số thế giới và hàng hóa.

B. Nhu cầu hàng hóa tăng nhanh, kích thích sản xuất.

C. Sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại.

D. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.

Xem lời giải »


Câu 14:

Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào?

A. Tìm cách lũng loạn nền kinh tế nước khác.

B. Đều có ý đồ thao túng thị trường nước khác.

C. Cố gắng bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình.

D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.

Xem lời giải »


Câu 15:

Để có được sức cạnh tranh kinh tế mạnh, các nước đang phát triển đã tiến hành

A. phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.

B. sản xuất sản phẩm chưa chế biến, giá rẻ.

C. dỡ bỏ các hàng rào thuế quan.

D. chuyển giao khoa học công nghệ kĩ thuật.

Xem lời giải »


Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 11 chọn lọc, có đáp án hay khác: