Trắc nghiệm Địa Lí 10 Cánh diều Bài 15 (có đáp án 2024): Quy luật địa đới và phi địa đới
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 15: Quy luật địa đới và phi địa đới sách Cánh diều có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Địa Lí 10.
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Cánh diều Bài 15 (có đáp án 2024): Quy luật địa đới và phi địa đới
Câu 1. Các vòng đai nhiệt từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Vòng đai lạnh, nóng, ôn hoà, băng giá vĩnh cửu.
B. Vòng đai nóng, lạnh, ôn hoà, băng giá vĩnh cửu.
C. Vòng đai lạnh, nóng, băng giá vĩnh cửu, ôn hoà.
D. Vòng đai nóng, ôn hoà, lạnh, băng giá vĩnh cửu.
Câu 2. Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. độ cao.
B. kinh độ.
C. các mùa.
D. vĩ độ.
Câu 3. Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên?
A. Địa đới, địa ô.
B. Địa ô, đai cao.
C. Thống nhất, địa đới.
D. Đai cao, tuần hoàn.
Câu 4. Quy luật nào sau đây chủ yếu do ngoại lực tạo nên?
A. Địa đới.
B. Thống nhất.
C. Địa ô.
D. Đai cao.
Câu 5. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí từ Xích đạo đến cực là biểu hiện của quy luật
A. đai cao.
B. địa ô.
C. địa đới.
D. thống nhất.
Câu 6. Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. độ cao.
B. vĩ độ.
C. các mùa.
D. kinh độ.
Câu 7. Trong tự nhiên, các thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau là biểu hiện của quy luật
A. thống nhất.
B. địa đới.
C. địa ô.
D. đai cao.
Câu 8. Quy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo nên?
A. Thống nhất.
B. Địa đới.
C. Địa ô.
D. Đai cao.
Câu 9. Trong tự nhiên, các thành phần không tồn tại và phát triển một cách cô lập là biểu hiện của quy luật
A. địa đới.
B. địa ô.
C. đai cao.
D. thống nhất.
Câu 10. Quy luật đai cao là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. đông tây.
B. các mùa.
C. vĩ độ.
D. độ cao.
Câu 11. Trong tự nhiên, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật
A. đai cao.
B. thống nhất.
C. địa ô.
D. địa đới.
Câu 12. Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +10oC và đường đẳng nhiệt năm 0oC ở hai bán cầu là hai vòng đai
A. băng giá vĩnh cửu.
B. lạnh.
C. nóng.
D. ôn hoà.
Câu 13. Nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20oC của hai bán cầu là vòng đai
A. ôn hoà.
B. băng giá vĩnh cửu.
C. lạnh.
D. nóng.
Câu 14. Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20oC và đường đẳng nhiệt năm +10oC ở hai bán cầu là hai vòng đai
A. nóng.
B. lạnh.
C. ôn hoà.
D. băng giá vĩnh cửu.
Câu 15. Nằm ở hai cực có nhiệt độ quanh năm dưới 0oC là hai vòng đai
A. nóng.
B. băng giá vĩnh cửu.
C. ôn hoà.
D. lạnh.
Câu 1:
Các vòng đai nhiệt từ Xích đạo đến cực được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Vòng đai lạnh, nóng, ôn hoà, băng giá vĩnh cửu.
B. Vòng đai nóng, lạnh, ôn hoà, băng giá vĩnh cửu.
C. Vòng đai lạnh, nóng, băng giá vĩnh cửu, ôn hoà.
D. Vòng đai nóng, ôn hoà, lạnh, băng giá vĩnh cửu.
Câu 2:
Quy luật địa đới là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. độ cao.
B. kinh độ.
C. các mùa.
D. vĩ độ.
Câu 3:
Các quy luật nào sau đây chủ yếu do nội lực tạo nên?
A. Địa đới, địa ô.
B. Địa ô, đai cao.
C. Thống nhất, địa đới.
D. Đai cao, tuần hoàn.
Câu 4:
Quy luật nào sau đây chủ yếu do ngoại lực tạo nên?
A. Địa đới.
B. Thống nhất.
C. Địa ô.
D. Đai cao.
Câu 5:
Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí từ Xích đạo đến cực là biểu hiện của quy luật
A. đai cao.
B. địa ô.
C. địa đới.
D. thống nhất.
Câu 6:
Quy luật địa ô là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. độ cao.
B. vĩ độ.
C. các mùa.
D. kinh độ.
Câu 7:
Trong tự nhiên, các thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau là biểu hiện của quy luật
A. thống nhất.
B. địa đới.
C. địa ô.
D. đai cao.
Câu 8:
Quy luật nào sau đây đồng thời do cả nội lực và ngoại lực tạo nên?
A. Thống nhất.
B. Địa đới.
C. Địa ô.
D. Đai cao.
Câu 9:
Trong tự nhiên, các thành phần không tồn tại và phát triển một cách cô lập là biểu hiện của quy luật
A. địa đới.
B. địa ô.
C. đai cao.
D. thống nhất.
Câu 10:
Quy luật đai cao là sự thay đổi có tính quy luật của các đối tượng địa lí theo
A. đông tây.
B. các mùa.
C. vĩ độ.
D. độ cao.
Câu 11:
Trong tự nhiên, một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại là biểu hiện của quy luật
A. đai cao.
B. thống nhất.
C. địa ô.
D. địa đới.
Câu 12:
Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +10oC và đường đẳng nhiệt năm 0oC ở hai bán cầu là hai vòng đai
A. băng giá vĩnh cửu.
B. lạnh.
C. nóng.
D. ôn hoà.
Câu 13:
Nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20oC của hai bán cầu là vòng đai
A. ôn hoà.
B. băng giá vĩnh cửu.
C. lạnh.
D. nóng.
Câu 14:
Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20oC và đường đẳng nhiệt năm +10oC ở hai bán cầu là hai vòng đai
A. nóng.
B. lạnh.
C. ôn hoà.
D. băng giá vĩnh cửu.
Câu 15:
Nằm ở hai cực có nhiệt độ quanh năm dưới 0oC là hai vòng đai
A. nóng.
B. băng giá vĩnh cửu.
C. ôn hoà.
D. lạnh.