X

1000 câu trắc nghiệm Địa Lí 11

Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Liên minh Châu Âu (EU) (có đáp án)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 50 câu hỏi trắc nghiệm Liên minh Châu Âu (EU) Địa lí 11 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Địa lí 11 giúp các bạn học tốt môn Địa lí hơn.

Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Liên minh Châu Âu (EU)

Câu 1:

Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU?

A. Pháp.

B. Đức.

C. Anh.

D.Thụy Điển.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nước nằm gữa châu Âu, nhưng hiện nay chưa gia nhập EU là

A. Thụy Sĩ.

B. Ai-len.

C. Na Uy.

D. Bỉ.

Xem lời giải »


Câu 3:

Lĩnh vực nào sau đây không phải là mục đích của EU?

A. Kinh tế.

B. Luật pháp.

C. Nội vụ.

D. Chính trị.

Xem lời giải »


Câu 4:

Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?

A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.

B. Là liên kết khu vực chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.

C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.

D. Là tổ chức thương mại không phụ thuộc vào bên ngoài.

Xem lời giải »


Câu 5:

Vào năm 2004, so với Hoa Kì, EU có

A. Số dân nhỏ hơn.

B. GDP lớn hơn.

C. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP nhỏ hơn.

D. Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới nhỏ hơn.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho bảng số liệu:

Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới năm 2004

Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời câu hỏi : Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân, GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014 là

A. Biểu đồ đường.

B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ cột ghép.

D. Biểu đồ miền.

Xem lời giải »


Câu 7:

Dựa vào bảng số liệu một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới (câu 6), trả lời câu hỏi : Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014 là

A. Biểu đồ cột.

B. Biểu đồ tròn (3 vòng tròn).

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ miền.

Xem lời giải »


Câu 8:

Dựa vào bảng số liệu một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới (câu 6), trả lời câu hỏi : Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng xuất khẩu so với thế giới của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014 là

A. Biểu đồ đường.

B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ cột.

D. Biểu đồ miền.

Xem lời giải »


Câu 9:

Dựa vào bảng số liệu một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới (câu 6), trả lời câu hỏi : Biểu hiện nào chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới?

A. Số dân lớn gấp 1,6 lần Hoa Kì.

B. GDP vượt HOA KÌ và chiếm tới 33,5% trong giá trị xuất khẩu thế giới.

C. Số dân đạt 507,9 triệu người.

D. Số dân gấp 4,0 lần Nhật Bản.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) vào thời gian nào?

A. Năm 1951.

B. Năm 1958.

C. Năm 1967.

D. Năm 1993.

Xem lời giải »


Câu 11:

Việc chuyển đổi sang đồng tiền Ơ – rô sẽ gây nên tình trạng khó khăn nào sau đây?

A. Thu hút đầu tư nước ngoài.

B. Giá cả tiêu dùng tăng cao, lạm phát tăng.

C. Tỉ lệ thất nghiệp ngày càng tăng.

D. Chậm chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế.

Xem lời giải »


Câu 12:

Nhận định nào sau đây không đúng về sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Ơ – rô) là đơn vị tiền tệ chính thức trong giao dịch, thanh toán?

A. Tất cả các nước thành viên EU đều sử dụng đồng tiền chung Ơ – rô.

B. Năm 2014, có 13 nước thành viên sử dụng đồng tiền chung Ơ – rô.

C. Năm 2018, đã có 19 nước thành viên sử dụng đồng tiền chung Ơ – rô.

D. Một số nước không thuộc EU đã chọn Ơ – rô làm tiền tệ chính thức.

Xem lời giải »


Câu 1:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?

A. Quyền tự do đi lại, cư trú, chọn nghề của mọi công dân được đảm bảo.

B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.

C. Các nước EU có chính sách thương mại chung buôn bán với ngoài khối.

D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tự do di chuyển bao gồm có

A. Tự do cư trú, lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán.

B. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ vận tải.

C. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.

D. Tự do đi lại, cư trú, dịch vụ thông tin liên lạc.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tự do lưu thông hàng hóa là

A. Tự do đi lại, cư trú, lựa chọn nơi làm việc.

B. Tự do đối với các dịch vụ vận tải du lịch.

C. Bãi bỏ các hạn chế đối với giao dịch thanh toán.

D. Hàng hóa bán ra của mỗi nước không chịu thuế giá trị gia tăng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Việc sử dụng đồng tiền chung (ơ-rô) trong EU sẽ

A. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

B. Làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

C. Làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.

D. Công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.

Xem lời giải »


Câu 5:

Các nước sáng lập và phát triển tổ hợp Công nghiệp hàng không E-bớt (Airbus) gồm có

A. Đức, Pháp, Tây Ban Nha.

B. Đức, Pháp, Đan Mạch.

C. Đức, Pháp, Anh.

D. Đức, Pháp, Thụy Điển..

Xem lời giải »


Câu 6:

Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực

A. Biên giới của EU.

B. Nằm giữa mỗi nước của EU.

C. Nằm ngoài EU.

D. Không thuộc EU

Xem lời giải »


Câu 7:

Hoạt động nào sau đây không thực hiện trong liên kết vùng?

A. Đi sang nước láng giềng làm việc trong ngày.

B. Xuất bản phẩm với nhiều thứ tiếng.

C. Các trường học phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung.

D. Tổ chức các hoạt động chính trị.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cộng đồng châu Âu (EC) được thành lập vào năm

A. 1957.

B. 1958.

C. 1967.

D. 1993.

Xem lời giải »


Câu 9:

Tổ chức nào ở châu Âu được thành lập vào năm 1967?

A. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

B. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

C. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

D. Cộng đồng châu Âu (EC).

Xem lời giải »


Câu 10:

Năm 1967, Cộng đồng châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổ chức nào sau đây?

A. Cộng đồng Năng lượng châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

B. Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Khoáng sản châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

C. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Than và thép châu Âu.

D. Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 11:

Tổ chức nào sau đây không phải là tổ chức hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC) vào năm 1967

A. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

B. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

C. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

D. Cộng đồng Năng lượng châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 12:

Với hiệp ước nào, năm 1993 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)?

A. Hiệp ước Ma-xtrich.

B. Hiệp ước Cô-pen-ha-ghen.

C. Hiệp ước Béc-nơ.

D. Hiệp ước Rô-ma.

Xem lời giải »


Câu 13:

Với hiệp ước Ma-xtrich, năm 1993 tổ chức nào đổi tên thành liên minh châu Âu (EU)?

A. Cộng đồng nguyên tử châu Âu.

B. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

C. Cộng đồng châu Âu (EC).

D. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 14:

Với hiệp ước Ma-xtrich, năm 1993 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành

A. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

B. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

C. Liên minh châu Âu (EU).

D. Cộng đồng nguyên tử châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là

A. Tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ.

B. Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa và dịch vụ.

C. Tăng thuế các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ.

D. Tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là

A. Gia tăng sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước trong khối.

B. Tăng thêm nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa giữa các nước.

C. Tăng thêm diện tích và số dân của toàn khối.

D. Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối.

Xem lời giải »


Câu 3:

Khó khăn của EU khi sử dụng đồng tiền chung là

A. Làm phức tạp hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

B. Tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

C. Gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.

D. Gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho bảng số liệu:

Tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (Đơn vị: %)

Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời câu hỏi : Để thể hiện được tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới, biểu đồ thích hợp là

A. Biểu đồ đường.

B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ tròn.

D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường).

Xem lời giải »


Câu 5:

Dựa vào bảng số liệu tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (câu 4), trả lời câu hỏi : Khi vẽ hai biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 thì bán kính hình tròn

A. Thể hiện cơ cấu GDP lớn hơn.

B. Hai biểu đồ bằng nhau.

C. Thể hiện cơ cấu dân số lớn hơn.

D. Tùy ý người vẽ.

Xem lời giải »


Câu 6:

Dựa vào bảng số liệu tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (câu 4), trả lời câu hỏi : Nhận xét nào sau đây là đúng với bảng số liệu trên?

A. EU là trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế giới, vượt HOA KÌ, Nhật Bản.

B. Tỉ trọng GDP của EU so với các nước ngày càng tăng.

C. Tỉ trọng số dân của EU so với các nước ngày càng tăng.

D. So với các nước, tỉ trọng GDP của EU lớn là do có số dân đông.

Xem lời giải »


Câu 7:

Dựa vào bảng số liệu tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (câu 4), trả lời câu hỏi : EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do

A. Có nhiều quốc gia thành viên.

B. Diện tích lớn, dân số đông hơn so với các khu vực khác.

C. Có tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu thế giới.

D. Tạo ra thị trường chung và sử dụng một đồng tiền chung.

Xem lời giải »


Câu 8:

Nước nào sau đây không tham gia sáng lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiền thân của EU ngày nay) vào năm 1957?

A. Hà Lan.

B. Anh.

C. Bỉ.

D. Lúc-xăm-bua.

Xem lời giải »


Câu 9:

Tổ chức nào ở châu Âu được thành lập vào năm 1958?

A. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

B. Cộng đồng châu Âu (EC).

C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

D. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 10:

Năm 1958, các nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua sáng lập

A. Cộng đồng châu Âu (EC).

B. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

C. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

D. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 11:

Nước nào sau đây không tham gia sáng lập Cộng đồng Nguyên tử châu Âu vào năm 1958?

A. I-ta-li-a.

B. Hà Lan.

C. Lúc-xăm-bua.

D. Đan Mạch.

Xem lời giải »


Câu 12:

Các nước tham gia sáng lập Cộng đồng Nguyên tử châu Âu vào năm 1958 là

A. CHLB Đức, Đan Mạch, Hi Lạp, Hunggari, Pháp, I-ta-li-a.

B. I-ta-li-a, Anh, Thụy Điển, Phàn Lan, CHLB Đức, Pháp.

C. Pháp, Ailen, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, CHLB Đức.

D. Ailen, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, CHLB Đức.

Xem lời giải »


Câu 13:

Năm 1958, năm 1951, năm 1957 là thời gian tương ứng với năm thành lập của các tổ chức nào ở châu Âu?

B. Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

A. Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Than và thép châu Âu.

D. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 14:

Năm 1967, tổ chức nào ở châu Âu được thành lập trên cơ sở hợp nhất ba tổ chức là Cộng đồng Than và thép châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu và Cộng đồng Nguyên tử châu Âu?

A. Cộng đồng Kinh tế - xã hội châu Âu.

B. Cộng đồng Năng lượng châu Âu.

C. Cộng đồng châu Âu (EC).

D. Liên minh châu Âu (EU).

Xem lời giải »


Câu 1:

Các nước Tây Âu đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cường quá trình liên kết ở châu Âu vào thời gian nào?

A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

C. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Sắp kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem lời giải »


Câu 2:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã có nhiều hoạt động nhằm

A. Xây dựng “Kế hoạch Mácsan”.

B. Thành lập Cộng đồng Năng lượng châu Âu..

C. Tăng cường quá trình liên kết ở châu Âu.

D. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.

Xem lời giải »


Câu 3:

Các nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua đã thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu vào thời gian nào sau đây?

A. 1951.

B. 1957.

C. 1958.

D. 1967.

Xem lời giải »


Câu 4:

Năm 1951, các nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua đã thành lập

A. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

B. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

C. Cộng đồng châu Âu (EC).

D. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 5:

Có bao nhiêu nước ở châu Âu tham gia thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu vào năm 1951?

A. 5 nước.

B. 6 nước.

C. 7 nước.

D. 8 nước.

Xem lời giải »


Câu 6:

Năm 1951, các nước nào đã thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu?

A. I-ta-li-a, CHLB Đức, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan.

B. CHLB Đức, I-ta-li-a, Anh, Pháp, Lúc-xăm-bua, Phần Lan.

C. Hà Lan, I-ta-li-a, Pháp, CHLB Đức, Ailen, Ba Lan.

D. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.

Xem lời giải »


Câu 7:

Tổ chức nào ở châu Âu ra đời vào năm 1951?

A. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

B. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

D. Cộng đồng châu Âu (EC).

Xem lời giải »


Câu 8:

Nước nào sau đây không nằm trong nhóm 6 nước đã thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu vào năm 1951?

A. Pháp.

B. Anh.

C. CHLB Đức.

D. I-ta-li-a.

Xem lời giải »


Câu 9:

Sáu nước đã thành lập Cộng đồng Than và thép châu Âu vào năm 1951 là

A. CHLB Đức, I-ta-li-a, Anh, Pháp, Lúc-xăm-bua, Phần Lan.

B. Hà Lan, I-ta-li-a, Pháp, CHLB Đức, Ailen, Ba Lan.

C. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.

D. I-ta-li-a, Pháp, CHLB Đức, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan.

Xem lời giải »


Câu 10:

Tổ chức nào là tiền thân của EU ngày nay?

A. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

B. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

C. Cộng đồng châu Âu (EC).

D. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 11:

Cộng đồng Kinh tế châu Âu được thành lập vào năm

A. 1951.

B. 1957.

C. 1958.

D. 1967.

Xem lời giải »


Câu 12:

Năm 1957, các nước Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua sáng lập

A. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

B. Cộng đồng châu Âu (EC).

C. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

D. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 13:

Tổ chức nào ở châu Âu ra đời vào năm 1957?

A. Cộng đồng châu Âu (EC).

B. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

C. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

D. Cộng đồng Than và thép châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 14:

Các nước nào tham gia sáng lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu vào năm 1957?

A. I-ta-li-a, Anh, Thụy Điển, Phần Lan, CHLB Đức, Pháp.

B. Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.

C. CHLB Đức, Đan Mạch, Hi Lạp, Hunggari, Pháp, I-ta-li-a.

D. Pháp, Ailen, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, CHLB Đức.

Xem lời giải »


Câu 1:

Năm 1967, Cộng đồng châu Âu được thành lập trên cơ sở hợp nhất của những tổ chức nào?

A. Cộng đồng Than và Thép châu Âu, Cộng đồng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu.

B. Cộng đồng Than và Thép châu Âu, Liên minh châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu.

C. Liên minh châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu và Cộng đồng Than và Thép châu Âu.

D. Liên minh châu Âu, Cộng đồng Nguyên tử châu Âu và Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 2:

Gây trở ngại lớn nhất cho việc phát triển của EU là sự khác biệt về

A. Chính trị, xã hội.

B. Dân tộc, văn hóa.

C. Ngôn ngữ, tôn giáo.

D. Trình độ phát triển.

Xem lời giải »


Câu 3:

Khu vực kinh tế nào dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?

A. APEC.

B. NAFTA.

C. EU.

D. ASEAN.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhiều vấn đề về kinh tế và chính trị ở các quốc gia châu Âu không phải do

A. chính phủ quyết đưa ra quyết định.

B. Hội đồng châu Âu quyết định.

C. Ủy ban liên minh châu Âu quyết định.

D. Hội đồng bộ trưởng EU quyết định.

Xem lời giải »


Câu 5:

Thị trường chung châu Âu đảm bảo quyền tự do lưu thông cho các nước thành viên về

A. con người, hàng không, dịch vụ, văn hóa.

B. hàng hóa, con người, tiền vốn, dịch vụ.

C. tiền vốn, dịch vụ, y tế, quân sự.

D. dịch vụ, du lịch, con người, giáo dục.

Xem lời giải »


Câu 6:

Sự phát triển vững mạnh của Liên minh châu Âu EU không biểu hiện ở ý nào sau đây?

A. Số lượng các thành viên liên tục tăng.

B. Không ngừng mở rộng về không gian lãnh thổ.

C. Sự hợp tác liên kết được mở rộng và chặt chẽ hơn.

D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế ngày càng tăng.

Xem lời giải »


Câu 7:

Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?

A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.

B. Là liên kết khu vực chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.

C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.

D. Là tổ chức thương mại không phụ thuộc vào bên ngoài.

Xem lời giải »


Câu 8:

EU không dẫn đầu thế giới về hoạt động nào dưới đây?

A. Xuất khẩu của thế giới.

B. Thương mại thế giới.

C. Dân số thế giới.

D. Viện trợ phát triển thế giới.

Xem lời giải »


Câu 9:

Có tỉ lệ diện tích và dân số nhỏ nhưng chiếm tỉ lệ lớn trong xuất khẩu của thế giới, có chung một mức thuế quan trong quan hệ thương mại với nước ngoài, dỡ bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán nôi khối. Điều này chứng tỏ EU là

A. một trung tâm thương mại hàng đầu thế giới.

B. một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

C. một trung tâm dịch vụ của thế giới.

D. một trung tâm xuất khẩu của thế giới.

Xem lời giải »


Câu 10:

Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Liên minh châu Âu?

A. Là liên kết kinh tế khu vực lớn trên thế giới.

B. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.

C. Là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.

D. Là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

Xem lời giải »


Câu 11:

Gần đây có một sự kiện lần đâu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên của EU là

A. Người dân Pháp đã đồng ý ra khỏi EU.

B. Người dân Anh đã đồng ý ra khỏi EU.

C. Người dân Bỉ đã đồng ý ra khỏi EU.

D. Chính phủ Bê – la – rút xin gia nhập EU.

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN SỐ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI QUA MỘT SỐ NĂM (Đơn vị %)

Biểu đồ nào dưới đây thích hợp thể hiện cơ cấu dân số thế giới phân theo châu lục năm 1985 và 2005?

A. Biểu đồ cột.

B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ tròn.

Xem lời giải »


Câu 13:

Cho bảng số liệu:

TỈ TRỌNG GDP, SỐ DÂN CỦA EU VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014 (Đơn vị: %)

Dựa vào bảng số liệu trên cho biết, để thể hiện được tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới, biểu đồ thích hợp là

A. Biểu đồ đường.

B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ tròn.

D. Biểu đô kết hợp.

Xem lời giải »


Câu 1:

Cộng đồng Nguyên tử châu Âu thành lập vào năm

A. 1951.

B. 1957.

C. 1958.

D. 1967.

Xem lời giải »


Câu 2:

EU được thành lập không nhằm mục đích nào dưới đây?

A. Lưu thông hàng hóa.

B. Lưu thông con người.

C. Lưu thông vũ khí hạt nhân.

D. Lưu thông tiền vốn.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tiền thân của Liên minh Châu Âu ra đời vào năm nào dưới đây?

A. 1951.

B. 1957.

C. 1958.

D. 1967.

Xem lời giải »


Câu 4:

Kinh tế của EU phụ thuộc nhiều vào

A. các nước phát triển.

B. các nước đang phát triển.

C. hoạt động xuất – nhập khẩu.

D. ngành kinh tế mũi nhọn.

Xem lời giải »


Câu 5:

Quốc gia thành lập nên Cộng đồng Than và Thép châu Âu không phải là

A. Anh.

B. Pháp.

C. Bỉ.

D. Hà Lan.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm nào?

A. 1957.

B. 1958.

C. 1967.

D. 1993.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trụ sở của Liên Minh châu Âu hiện nay được đặt ở

A. Brúc – xen (Bỉ).

B. Béc-lin (Đức).

C. Pa-ri (Pháp).

D. Mát-xcơ-va (Nga).

Xem lời giải »


Câu 8:

EU là bạn hàng lớn nhất của các nước

A. đang phát triển.

B. phát triển.

C. công nghiệp mới.

D. Mĩ La – tinh.

Xem lời giải »


Câu 9:

Các nước thành lập nên Cộng đồng Than và Thép châu Âu gồm có

A. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.

B. Anh, Đức, Thụy Điển, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.

C. Pháp, Ba Lan, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch.

D. Tây Ban Nha, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Áo, Lúc- xăm-bua.

Xem lời giải »


Câu 10:

Cộng đồng Kinh tế châu Âu được viết tắt theo tên tiếng anh là

A. EC.

B. EEC.

C. EU.

D. WB.

Xem lời giải »


Câu 11:

Hiện nay, EU dẫn đầu thế giới về

A. hàng hải.

B. hàng không.

C. tài chính.

D. thương mại.

Xem lời giải »


Câu 12:

Hiệp ước nào được kí kết, đổi tên Cộng đồng châu Âu thành Liên minh châu Âu?

A. Thái Bình Dương.

B. Ma-xtrích.

C. Măng-sơ.

D. Ma-xơ Rai-nơ.

Xem lời giải »


Câu 13:

EU được thành lập nhằm mục đích nào dưới đây?

A. Hàng hóa, vũ khí, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên.

B. Hàng hóa, dịch vụ, vũ khí, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên.

C. Hàng hóa, dịch vụ, con người, vũ khí được tự do lưu thông giữa các nước thành viên.

D. Hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên.

Xem lời giải »


Câu 1:

Đồng tiền chung được Liên Minh Châu Âu đưa vào sử dụng là

A. Ơ - rô.

B. Đôla.

C. Rúp.

D. Bảng.

Xem lời giải »


Câu 2:

Đường hầm giao thông dưới biển nối Anh với châu Âu lục địa nằm trên biển nào dưới đây?

A. Biển Bắc.

B. Biển Măng-sơ.

C. Biển Ban-tích.

D. Biển Ti-rê-nê.

Xem lời giải »


Câu 3:

Đường hầm giao thông dưới biển Măng – sơ nối trực niếp nước Anh với nước nào ở châu Âu?

A. Tây Ban Nha.

B. Đức.

C. Pháp.

D. Thụy Điển.

Xem lời giải »


Câu 4:

Lĩnh vực nào sau đây không phải là mục đích của EU?

A. Kinh tế.

B. Luật pháp.

C. Nội vụ.

D. Chính trị.

Xem lời giải »


Câu 5:

Liên kết vùng châu Âu được hình thành trên cơ sở nào của các bên tham gia?

A. Bắt buộc vì yêu cầu cấp thiết của EU.

B. Tự nguyện vì lợi ích chung của các bên.

C. Bắt buộc nhằm tránh nguy cơ xung đột.

D. Tự nguyện vì mục đích bảo vệ hòa bình.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong thị trường chung châu Âu, các nước thành viên được hưởng lợi nhất từ tự do lưu thông hàng hóa là

A. được bán phá giá các mặt hàng nông sản.

B. không chịu áp lực cạnh tranh.

C. không phải chịu thuế giá trị gia tăng.

D. có thị trường tiêu thụ nội địa lớn.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là

A. Tăng thuế các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ.

B. Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa, dịch vụ và tiền vốn.

C. Tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối.

D. Tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ.

Xem lời giải »


Câu 8:

Một trong những thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là

A. Tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ.

B. Tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa, dịch vụ và tiền vốn.

C. Tăng thuế các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ.

D. Tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối.

Xem lời giải »


Câu 9:

Khi sử dụng đồng tiền chung EU gặp khó khăn nào?

A. Làm phức tạp hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

B. Tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

C. Gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.

D. Gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.

Xem lời giải »


Câu 10:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?

A. Quyền tự do đi lại, cư trú, chọn nghề của mọi công dân được đảm bảo.

B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.

C. Các nước EU có chính sách thương mại chung buôn bán với ngoài khối.

D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.

Xem lời giải »


Câu 11:

Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực (vùng)

A. biên giới của EU.

B. nằm giữa mỗi nước của EU.

C. nằm ngoài EU.

D. không thuộc EU.

Xem lời giải »


Câu 12:

Cơ quan nào dưới đây đưa ra những quyết định cơ bản của EU?

A. Nghị viện châu Âu.

B. Hội đồng bộ trưởng EU.

C. Hội đồng châu Âu.

D. Ủy ban liên minh châu Âu.

Xem lời giải »


Câu 13:

Ý nghĩa lớn nhất của việc đưa đồng ơ-rô vào sử dụng chung trong Liên minh châu Âu là

A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

B. thủ tiêu những rủi ro khi chuyên đổi tiền tệ.

C. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.

D. đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

Xem lời giải »


Câu 14:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung Châu Âu?

A. Quyền tự do đi lại, Cư trú chọn nghề của mọi công dân đựơc đảm bảo.

B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.

C. Các nước EU có chính sách thương mại chung buôn bán với ngoài khối.

D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong toàn thị trừơng chung.

Xem lời giải »


Câu 1:

Trụ cột của Liên Minh Châu Âu không phải là

A. Hội đồng Bộ trưởng châu Âu.

B. Cộng đồng châu ÂU.

C. Chính sách đối ngoại và an ninh chung.

D. Hợp tác về tư pháp và nội vụ.

Xem lời giải »


Câu 2:

Tổ chức (hoặc hoạt động) nào sau đây không thể hiện sự hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ của các nước EU?

A. Cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu.

B. Cơ quan hàng không vũ trụ NASA.

C. Tổ hợp công nghiệp hàng không E bớt.

D. Đường hầm giao thông qua biển Măng xơ.

Xem lời giải »


Câu 3:

Đặc điểm chung của Liên Minh Châu Âu và Hiệp hội các nước Đông Nam Á là

A. có 1 thị trường chung.

B. sử dụng đồng tiền chung.

C. đều là liên kết kinh tế khu vực.

D. đã bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước.

Xem lời giải »


Câu 4:

Nhận định nào dưới đây không phải là ý nghĩa tích cực của việc sử dụng đồng tiền chung ơ-rô ở EU?

A. Xóa bỏ cách biệt kinh tế - xã hội giữa các nước.

B. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường.

C. Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

D. Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn.

Xem lời giải »


Câu 5:

Khi sử dụng đồng tiền chung EU gặp khó khăn nào dưới đây?

A. Gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.

B. Làm phức tạp hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

C. Tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

D. Gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.

Xem lời giải »


Câu 6:

Một chiếc ô tô của I-ta-li-a bán sang các nước EU khác không phải nộp thuế là biểu hiện của

A. Tự do lưu thông hàng hóa.

B. Tự do di chuyển.

C. Tự do lưu thông dịch vụ.

D. Tự do lưu thông tiền vốn.

Xem lời giải »


Câu 7:

Một công ti vận tải ở Tây Ban Nha có thể đảm nhận một hợp đồng ở bên trong nước Pháp như một công ti tại Pháp, đó là biểu hiện của tự do nào dưới đây?

A. Tự do lưu thông hàng hóa.

B. Tự do di chuyển.

C. Tự do lưu thông dịch vụ.

D. Tự do lưu thông tiền vốn.

Xem lời giải »


Câu 8:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?

A. Quyền tự do đi lại, cư trú, chọn nghề của mọi công dân được đảm bảo.

B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.

C. Các nước EU có chính sách thương mại chung trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài ngoài khối.

D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.

Xem lời giải »


Câu 9:

Nhờ sử dụng đồng tiền chung châu Âu, các nước thành viên EU hạn chế được

A. sức cạnh tranh của hàng nhập.

B. thời gian khi chuyển giao vốn.

C. hàng rào thuế quan của các nước.

D. rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

Xem lời giải »


Câu 10:

Đặc điểm nào sau đây đúng với thị trường chung châu Âu?

A. Các quốc gia có quyền tự do đi lại, cư trú, bán vũ khí hạt nhân.

B. Sản phẩm của từng nước chỉ được bán với nước ngoài thị trường chung châu Âu.

C. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.

D. Có chính sách thương mại chung trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài ngoài khối.

Xem lời giải »


Câu 11:

Ý nghĩa lớn nhất của việc đưa đồng ơ-rô vào sử dụng chung trong Liên minh châu Âu là

A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

B. thủ tiêu những rủi ro khi chuyên đổi tiền tệ.

C. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.

D. đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

Xem lời giải »


Câu 12:

Việc sử dụng đồng tiền Ơ-rô không đem đến lợi ích nào sau đây?

A. Đơn giản hóa khâu kế toán của doanh nghiệp.

B. Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

C. Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường.

D. giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát tăng.

Xem lời giải »


Câu 13:

Việc hình thành thị trường chung châu Âu tạo thuận lợi gì cho các hãng vận tải hoạt động ở châu Âu?

A. Tiết kiệm nhiên liệu khi vận chuyển.

B. Giảm thời gian qua các biên giới.

C. Bắt buộc nhằm tránh nguy cơ xung đột.

D. Tự nguyện vì mục đích bảo vệ hòa bình.

Xem lời giải »


Câu 14:

Hình thành thị trường chung châu Âu đã tác động như thế nào đến các hãng vận tải hoạt động ở khu vực này?

A. Tiết kiệm nhiên liệu khi vận chuyển nhưng gia tăng phí nhập biên.

B. Giảm thời gian qua biên giới, tự do nhận hợp đồng từ quốc gia khác.

C. Tránh được nguy cơ xung đột, tiết kiệm nhiên liệu khi vận chuyển.

D. Tự do nhận hợp đồng từ quốc gia khác, chi phí thuế hải quan cao.

Xem lời giải »


Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 11 chọn lọc, có đáp án hay khác: