Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Một số vấn đề của châu lục và khu vực (có đáp án)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 50 câu hỏi trắc nghiệm Một số vấn đề của châu lục và khu vực Địa lí 11 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Địa lí 11 giúp các bạn học tốt môn Địa lí hơn.
Top 50 câu hỏi trắc nghiệm Một số vấn đề của châu lục và khu vực
Câu 1:
Cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm có diện tích lớn ở Mĩ La tinh vì
A. Có diện tích rộng lớn.
B. Có đường Xích đạo chạy qua gần giữa khu vực.
C. Bao quanh là các biển và đại dương.
D. Có đường chí tuyến Nam chạy qua.
Câu 2:
Ở Mĩ La tinh, rừng rậm xích đạo và nhiệt đới ẩm tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Vùng núi An-đét.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Đồng bằng La Pla-ta.
D. Đồng bằng Pam-pa.
Câu 3:
Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là
A. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu.
B. khoáng sản phi kim loại.
C. vật liệu xây dựng.
D. đất chịu lửa, đá vôi.
Câu 4:
Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh.
B. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm.
C. Ngành công nghiệp chế biến phát triển.
D. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào.
Câu 5:
Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới là
A. Thị trường tiêu thụ.
B. Có nhiều loại đất khác nhau.
C. Có nhiều cao nguyên.
D. Có khí hậu nhiệt đới.
Câu 6:
Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho
A. Đại bộ phận dân cư.
B. Người da đen nhập cư.
C. Các nhà tư bản, các chủ trang trại.
D. Người dân bản địa (người Anh-điêng).
Câu 7:
Dân cư nhiều nước Mĩ La tinh còn nghèo đói không phải là do
A. tình hình chính trị không ổn định.
B. hạn chế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động.
C. phụ thuộc vào các công ty tư bản nước ngoài.
D. phần lớn người dân không có đất canh tác.
Câu 8:
Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do
A. Cải cách ruộng đất không triệt để.
B. Không ban hành chính sách cải cách ruộng đất.
C. Người dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
D. Người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại.
Câu 9:
Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013, gần 70%), nguyên nhân chủ yếu là do
A. Chiến tranh ở các vùng nông thôn.
B. Công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh.
C. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm.
D. Điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La tinh rất thuận lợi.
Câu 10:
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh?
A. Chính trị không ổn định.
B. Cạn kiệt dần tài nguyên.
C. Thiếu lực lượng lao động.
D. Thiên tai xảy ra nhiều.
Câu 11:
Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ La tinh là từ
A. Tây Ban Nha và Anh.
B. Hoa Kì và Tây Ban Nha.
C. Bồ Đào Nha và Nam Phi.
D. Nhật Bản và Pháp.
Câu 12:
Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng GDP của một số quốc gia ở Mĩ La tinh qua các năm (Đơn vị: %)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước đều giảm.
B. Các nước có tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định.
C. Các nước có tốc độ tăng trưởng GDP đều cao như nhau.
D. Không chênh lệch về tốc độ tăng trưởng GDP giữa các nước.
Câu 13:
Các nước Mĩ La tinh hiện nay còn phụ thuộc nhiều nhất vào
A. Hoa Kì.
B. Tây Ban Nha.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 14:
Quá trình cải cách kinh tế của các quốc gia Mĩ La tinh đang gặp phải sự phản ứng của
A. Những người nông dân mất ruộng.
B. Các thế lực bị mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có.
C. Một nhóm người không cùng chung mục đích.
D. Các thế lực từ bên ngoài.
Câu 1:
Cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm có diện tích lớn ở Mĩ La tinh vì
A. Có diện tích rộng lớn.
B. Có đường Xích đạo chạy qua gần giữa khu vực.
C. Bao quanh là các biển và đại dương.
D. Có đường chí tuyến Nam chạy qua.
Câu 2:
Ở Mĩ La tinh, rừng rậm xích xích đạo và nhiệt đới ẩm tập trung chủ yếu ở vùng nào?
A. Vùng núi An-đét.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Đồng bằng La Pla-ta.
D. Đồng bằng Pam-pa.
Câu 3:
Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là
A. Quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu.
B. Khoáng sản phi kim loại.
C. Vật liệu xây dựng.
D. Đất chịu lửa, đá vôi.
Câu 4:
Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do
A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh.
B. có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm.
C. ngành công nghiệp chế biến phát triển.
D. nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào.
Câu 5:
Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới là
A. thị trường tiêu thụ.
B. có nhiều loại đất khác nhau.
C. có nhiều cao nguyên.
D. có khí hậu nhiệt đới.
Câu 6:
Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho
A. Đại bộ phận dân cư.
B. Người da den nhập cư.
C. Các nhà tư bản, các chủ trang trại.
D. Người dân bản địa (người Anh-điêng).
Câu 7:
Dân cư nhiều nước Mĩ La tinh còn nghèo đói không phải là do
A. Tình hình chính trị không ổn định.
B. Hạn chế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động.
C. Phụ thuộc vào các công ti tư bản nước ngoài.
D. Phần lớn người dân không có đất canh tác.
Câu 8:
Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do
A. cải cách ruộng đất không triệt để.
B. không ban hành chính sách cải cách ruộng đất.
C. người dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
D. người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại.
Câu 9:
Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013, gần 70%), nguyên nhân chủ yếu là do
A. Chiến tranh ở các vùng nông thôn.
B. Công nghiệp phá triển với tốc độ nhanh.
C. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm.
D. Điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La tinh rất thuận lợi.
Câu 10:
Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phát triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh?
A. Chính trị không ổn định.
B. Cạn kiệt dần tài nguyên.
C. Thiếu lực lượng lao động.
D. Thiên tai xảy ra nhiều.
Câu 11:
Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ La tinh là từ
A. Tây Ban Nha và Anh.
B. Hoa Kì và Tây Ban Nha.
C. Bồ Đào Nha và Nam Phi.
D. Nhật Bản và Pháp.
Câu 12:
Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng GDP của một số quốc gia ở Mĩ La tinh qua các năm (Đơn vị: %)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A. Tốc độ tăng trưởng GDP của các nước đều giảm.
B. Các nước có tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định.
C. Các nước có tốc độ tăng trưởng GDP đều cao như nhau.
D. Không chênh lệch về tốc độ tăng trưởng GDP giữa các nước.
Câu 13:
Các nước Mĩ La tinh hiện nay còn phụ thuộc nhiều nhất vào
A. Hoa Kì.
B. Tây Ba Nha.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 14:
Qua trình cải cách kinh tế của các quốc gia Mĩ La tinh đang gặp phải sự phản ứng của
A. Những người nông dân mất ruộng.
B. Các thế lực bị mất quyền lợi từ nguồn tài khuyên giàu có.
C. Một nhóm người không cùng chung mục đích.
D. Các thế lực từ bên ngoài.
Câu 1:
Kinh tế nhiều quốc gia Mĩ La tinh đang từng bước được cải thiện chủ yếu là do
A. Không còn phụ thuộc vào nước ngoài.
B. Cải cách ruộng đất triệt để.
C. San sẻ quyền lợi của các công ti tư bản nước ngoài.
D. Tập trung củng cố bộ máy nhà nước.
Câu 2:
Kinh tế nhiều quốc gia Mĩ La tinh đang từng bước được cải thiện chủ yếu là do
A. không còn phụ thuộc vào nước ngoài.
B. cải cách ruộng đất triệt để.
C. san sẻ quyền lợi của các công ti tư bản nước ngoài.
D. tập trung củng cố bộ máy nhà nước.
Câu 3:
Nhận định nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á?
A. Giáp với nhiều biển và đại dương.
B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á , Âu, Phi.
C. Có đường chí tuyến chạy qua.
D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới.
Câu 4:
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là
A. than và uranium.
B. dầu mỏ và khí tự nhiên.
C. sắt và dầu mỏ.
D. đồng và kim cương.
Câu 5:
Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở
A. ven biển Đỏ.
B. ven biển Ca-xpi.
C. ven Địa Trung Hải.
D. ven vịnh Péc-xich.
Câu 6:
Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo
A. Ấn Độ giáo.
B. Thiên chúa giáo.
C. Phật giáo.
D. Hồi giáo.
Câu 7:
Về mặt tự nhiên, khu vực Tây Nam Á và Trung Á đều
A. nằm ở vĩ độ rất cao.
B. có khí hậu khô hạn, có tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên.
C. có khí hậu nóng ẩm, giàu tài nguyên rừng.
D. có khí hậu lạnh, giàu tài nguyên thủy sản.
Câu 8:
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là
A. nguồn lao động.
B. bảo vệ rừng.
C. giống cây trồng.
D. giải quyết nước tưới.
Câu 9:
Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. Đông dân và gia tăng dân số cao.
B. Xung độ sắc tộc, tôn giáo và khủng bố.
C. Phần lớn dân cư theo đạo Ki-tô.
D. Phần lớn dân số sống theo đạo Ki-tô.
Câu 10:
Tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á chủ yếu là do
A. thiếu hụt nguồn lao động.
B. chiến tranh, xung đột tôn giáo.
C. sự khắc nghiệt của tự nhiên.
D. thiên tai xảy tai thường xuyên.
Câu 11:
Cho biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới năm 2015
Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tây Nam Á là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác nhiều nhất thế giới.
B. Trung Á là khu vực có lượng dầu thô khai thác đứng thứ hai thế giới.
C. Tây Âu là khu vực có lượng dầu thô tiêu dùng nhiều nhất thế giới.
D. Nga là nước có lượng dầu thô tiêu dùng ít nhất.
Câu 12:
Dựa vào biểu đồ thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới (câu 9), hãy cho biết: Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của khu vực nào nhiều nhất?
A. Tây Nam Á.
B. Trung Á.
C. Tây Âu.
D. Đông Á.
Câu 13:
Cho bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước của khu vực Mĩ Latinh (Đơn vị: Tỉ USD)
Năm |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
Tổng sản phẩm trong nước |
895 |
1562 |
1946 |
4076 |
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Mĩ La tinh năm 2010 (lấy năm 1990 = 100%) là
A. 437,6%.
B. 446,5%.
C. 455,4%.
D. 464,3%.
Câu 14:
Cho bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước của khu vực Mĩ Latinh (Đơn vị: Tỉ USD)
Năm |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
Tổng sản phẩm trong nước |
895 |
1562 |
1946 |
4076 |
So với năm 1990, tổng sản phẩm trong nước của Mĩ La tinh năm 2010 tăng
A. 3651 tỉ USD.
B. 3561 tỉ USD.
C. 3471 tỉ USD.
D. 3181 tỉ USD.
Câu 1:
Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư - xã hội của Mĩ La tinh?
A. 2/3 dân cư đô thị sống trong điều kiện khó khăn.
B. Dân cư đô thị của Mĩ La tinh chiếm 75% dân số.
C. Thu nhập giữa người giàu và người nghèo có sự chênh lệch rất lớn.
D. Đến đầu thế kỉ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ còn khá đông.
Câu 2:
Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư và xã hội của Mĩ Latinh?
A. Dân cư đô thị của Mĩ La tinh chiếm 75% dân số.
B. 1/3 dân cư đô thị sống trong điều kiện khó khăn.
C. Thu nhập giữa người giàu và người nghèo chênh lệch không đáng kể.
D. Đầu thế kỉ XXI, số dân sống dưới mức nghèo khổ dao động từ 37% đến 62%.
Câu 3:
Các nước Mĩ La tinh phát triển kinh tế chậm, thiếu ổn định, phụ thuộc vào tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì là do
A. duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài.
B. các thế lực Thiên chúa giáo cản trở sự phát triển xã hội.
C. nợ nước ngoài nhiều cao hơn GDP, thiếu vốn sản xuất, trình độ dân trí thấp.
D. chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập, tự chủ.
Câu 4:
Nguyên nhân chủ yếu nào đã tác động mạnh tới sự phát triển kinh tế và các nhà đầu tư, khiến cho đầu tư từ nước ngoài vào khu vực Mĩ La tinh giảm mạnh?
A. Tình hình chính trị không ổn định.
B. Hoa Kì cắt giảm đầu tư vào Mĩ La tinh.
C. Thiếu lao động trình độ chuyên môn cao.
D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật bị xuống cấp.
Câu 5:
Đặc điểm nổi bật của khí hậu châu Phi là
A. khô nóng.
B. lạnh khô.
C. nóng ẩm.
D. lạnh ẩm.
Câu 6:
Cảnh quan ở châu Phi không phải là
A. hoang mạc.
B. bán hoang mạc.
C. xavan.
D. rừng nhiệt đới khô.
Câu 7:
Lục địa nào được mệnh danh là “lục địa nóng”?
A. Lục địa Á – Âu.
B. Lục địa Phi.
C. Lục địa Nam Mỹ.
D. Lục địa Bắc Mỹ.
Câu 8:
Tài nguyên nổi bật nhất ở châu Phi là
A. khoáng sản.
B. rừng.
C. hải sản.
D. nông sản.
Câu 9:
Nhận xét nào dưới đây đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi?
A. khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn
B. khoáng sản và rừng đang bị khai thác quá mức.
C. khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
Câu 10:
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư – xã hội châu Phi?
A. Trình độ dân trí thấp.
B. Nhiều hủ tục lạc hậu, bệnh tật.
C. Xung đột sắc tộc, đói nghèo.
D. Chỉ số phát triển con người cao.
Câu 11:
Phát triển thủy lợi ở châu Phi nhằm mục đích
A. phát triển nông nghiệp.
B. hạn chế sự khô hạn.
C. phát triển lúa nước.
D. phát triển du lịch sông nước.
Câu 12:
Một trong những đặc điểm dân cư – xã hội nổi bật của châu Phi là
A. dân số đông, tăng rất chậm.
B. gia tăng dân số tự nhiên thấp.
C. tỉ lệ nhóm người trên 60 tuổi cao.
D. tuổi thọ trung bình thấp.
Câu 13:
Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là
A. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh.
B. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt.
C. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn.
D. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn.
Câu 14:
Đầu tư của nước ngoài vào châu Phi tập trung chủ yếu vào ngành kinh tế nào dưới đây?
A. Nông nghiệp.
B. Dịch vụ.
C. Công nghiệp cao.
D. Khai thác khoáng sản.
Câu 1:
Đặc điểm xã hội nổi bật ở hầu hết các nước Mĩ La tinh là
A. điều kiện sống của dân cư đô thị cao.
B. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở Mĩ La tinh rất thấp.
C. phần lớn dân cư sống ở khu vực nông thôn, chiếm tới 75% dân số.
D. thu nhập giữa người giàu và người nghèo có sự chênh lệch rất lớn.
Câu 2:
Trên 50% nguồn đầu tư vào Mĩ La tinh là từ
A. Nhật Bản và Trung Quốc.
B. Hoa Kì và Tây Ban Nha.
C. Anh, Pháp, Đức.
D. Đức và Nhật Bản.
Câu 3:
Cuối thập niên 90 (thế kỉ XX), nguồn FDI vào Mĩ La tinh đạt
A. 50 - 60 tỉ USD/năm.
B. 60 - 70 tỉ USD/năm.
C. 70 - 80 tỉ USD/năm.
D. 80 - 90 tỉ USD/năm.
Câu 4:
Năm 2004, nguồn FDI vào Mĩ La tinh đạt
A. 31 tỉ USD.
B. 40 tỉ USD.
C. 70 tỉ USD.
D. 80 tỉ USD.
Câu 5:
Nhận định nào dưới đây không phải nguyên nhân làm cho các nước Châu Phi còn nghèo?
A. Xung đột sắc tộc triền miên, còn nhiều hủ tục.
B. Là nơi có tỉ lệ gia tăng dân số chậm.
C. Sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân.
D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao, dân trí thấp.
Câu 6:
Nguyên nhân dẫn đến tuổi thọ trung bình của người dân Châu Phi thấp so với các Châu lục khác là do
A. xung đột tôn giáo, kinh tế đang phát triển.
B. quản lí nhà nước của các nước tốt.
C. kinh tế kém phát triển, dân số tăng nhanh.
D. trình độ dân trí cao, còn nhiều hủ tục.
Câu 7:
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến các nước châu Phi còn nghèo và kinh tế kém phát triển là do
A. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân.
B. các cuộc xung đột sắc tộc.
C. sự yếu kém trong quản lí của đất nước.
D. trình độ dân trí còn thấp, dân số tăng nhanh.
Câu 8:
Nhận định nào sau đây không phải nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của châu Phi?
A. Nạn nhập cư bất hợp pháp.
B. Quản lý yếu kém, hậu quả của sự thống trị lâu dài.
C. Xung đột sắc tộc, tôn giáo.
D. Trình độ dân trí thấp.
Câu 9:
Nhận định nào dưới đây không phải vấn đề đã và đang đe dọa cuộc sống của người dân châu Phi hiện nay?
A. Xung đột sắc tộc.
B. Đói nghèo.
C. Bệnh tật.
D. Phân bố dân cư không đều.
Câu 10:
Khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản mang lại lợi nhuận cao cho
A. các Nhà nước châu Phi.
B. các công ti tư bản nước ngoài.
C. các nhà đầu tư tư nhân.
D. người nông dân được hưởng lợi.
Câu 11:
Nguyên nhân sâu xa của “vòng luẩn quẩn”: nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái ở châu Phi là do
A. Nợ nước ngoài quá lớn, không có khả năng trả.
B. Do hậu quả sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản trước kia.
C. Tình trạng tham nhũng, lãng phí kéo dài.
D. Dân số gia tăng quá nhanh.
Câu 12:
Để chấm dứt tình trạng “vòng luẩn quẩn”: nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái ở châu Phi biện pháp hiệu quả nhất là
A. chấm dứt tham nhũng, lãng phí.
B. hạn chế gia tăng dân số.
C. hạn chế nợ nước ngoài.
D. chấm dứt xung đột sắc tộc.
Câu 13:
Tình trạng tử vong trẻ sơ sinh ở Châu Phi khá cao, chủ yếu do
A. sự tồn tại của nhiều hủ tục.
B. nạn xung đột sắc tộc.
C. sự lan tràn của bệnh AIDS.
D. tình trạng suy dinh dưỡng của các bà mẹ trẻ em.
Câu 14:
Nguyên nhân nào dưới đây làm cho tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh ở Châu Phi khá cao?
A. Hủ tục, thiên tai.
B. Đói nghèo, bệnh tật.
C. Chiến tranh, thiên tai.
D. Tảo hôn, chiến tranh.
Câu 1:
Khoảng bao nhiêu dân cư đô thị của Mĩ La tinh sống trong điều kiện khó khăn?
A. 1/3.
B. 2/3.
C. 3/4.
D. 4/5.
Câu 2:
Đô thị hóa ở Mĩ La tinh có đặc điểm nổi bật là
A. tự phát.
B. theo quy hoạch của Nhà nước.
C. gắn liền với quá trình công nghiệp hóa.
D. gắn liền với công nghiệp hóa, theo quy hoạch của Nhà nước.
Câu 3:
Dân cư và xã hội của Mĩ La tinh có đặc điểm là
A. tỉ lệ dân thành thị thấp, tăng chậm.
B. số dân sống dưới mức nghèo khổ còn khá đông.
C. chất lượng cuộc sống của dân cư đô thị cao.
D. thu nhập giữa người giàu và người nghèo ít chênh lệch.
Câu 4:
Đặc điểm nổi bật về dân cư của Mĩ La tinh là
A. tỉ lệ dân cư đô thị đông.
B. phân bố dân cư và đô thị khá hợp lí.
C. điều kiện sống của dân cư đô thị cao.
D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất thấp.
Câu 5:
Khoáng sản nổi bật ở khu vực Mĩ Latinh không phải là
A. kim loại màu.
B. kim loại quý.
C. nhiên liệu.
D. kim loại đen.
Câu 6:
Mĩ Latinh có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành nào dưới đây?
A. Cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc.
B. Cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ.
C. Cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ.
D. Cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi gia đại gia súc.
Câu 7:
Nhận xét nào dưới đây đúng nhất về khu vực Mỹ La - tinh?
A. Nền kinh tế của hầu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo còn ít.
B. Nền kinh tế của một số nước còn phụ thuộc vào bên ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo rất lớn.
C. Nền kinh tế của hầu hết các nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo rất lớn.
D. Nền kinh tế một số nước vẫn phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống người dân được cải thiện nhiều, chênh lệch giàu nghèo giảm mạnh.
Câu 8:
Đặc điểm kinh tế nổi bật của hầu hết các nước Mĩ La-tinh là
A. dựa vào xuất khẩu hàng công nghiệp.
B. phát triển ổn định, độc lập và tự chủ.
C. tốc độ tăng trưởng cao.
D. tốc độ phát triển không đều.
Câu 9:
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư, xã hội của Mĩ La –tinh?
A. Số dân sống dưới mức nghèo khổ đông.
B. Đa dân tộc, tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.
C. Chênh lệch giàu nghèo rõ rệt.
D. Hiện tượng đô thị hóa tự phát.
Câu 10:
Nhận định nào dưới đây không phải là đặc điểm dân cư, xã hội của các nước Mĩ Latinh?
A. Số dân sống dưới mức nghèo khổ đông.
B. Thu nhập giữa người giàu – nghèo bất chênh lệch.
C. Số người nghèo khổ đã giảm mạnh.
D. Đời sống người dân có mức sống cao.
Câu 11:
Dân cư đô thị của Mĩ Latinh chiếm
A. 1/3 dân số.
B. 2/3 dân số.
C. 3/4 dân số.
D. 1/2 dân số.
Câu 12:
Tình trạng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La Tinh là do
A. nền công nghiệp phát triển quá nhanh.
B. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm.
C. năng suất nông nghiệp lạc hậu quá thấp.
D. sự xâm lược ồ ạt của các nước đế quốc.
Câu 13:
Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân khiến tình hình kinh tế nhiều nước ở Mĩ la tinh từng bước được cải thiện?
A. Tập trung củng cố bộ máy nhà nước, cải cách kinh tế.
B. Phát triển giáo dục, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế.
C. Thực hiện công nghiệp hóa, tăng cường buôn bán với nước ngoài.
D. Đẩy mạnh chống tham nhũng, tăng cường buôn bán nội địa.
Câu 14:
Các nước Mĩ la tinh giành độc lập khá sớm nhưng nền kinh tế phát triển chậm, ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?
A. Duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài.
B. Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế-xã hội độc lập, tự chủ.
C. Nền kinh tế tự chủ, sự cản trở của tôn giáo và phát triển nền kinh tế đa ngành.
D. Các thế lực bảo thủ thiên chúa giáo tiếp tục cản trở.
Câu 1:
Dãy núi trẻ chạy dọc phía tây của Nam Mĩ có tên là
A. Trường Sơn.
B. Coóc-đi-e.
C. A-pa-lát.
D. An-đét.
Câu 2:
Phía tây của Mĩ La tinh tiếp giáp với
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Biển Ca-ri-bê.
Câu 3:
Tên một quần đảo trong vùng biển Ca-ri-bê ở Mĩ La tinh là
A. Ga-la-pa-gôt.
B. Ăng-ti Lớn.
C. Quin E-li-da-bet.
D. A-lê-ut.
Câu 4:
Các đồng bằng ở Nam Mĩ theo thứ tự từ bắc xuống nam lần lượt là
A. Pam-pa, A-ma-dôn, La Pha-ta.
B. A-ma-dôn, Pam-pa, La Pha-ta.
C. A-ma-dôn, La Pha-ta, Pam-pa.
D. La Pha-ta, A-ma-dôn, Pam-pa.
Câu 5:
Hậu quả nào dưới đây không đúng trong các cuộc cách mạng ruộng đất không triệt để ở hầu hết các nước Mĩ la tinh gây ra?
A. Các chủ trang trại giữ phần lớn đất canh tác.
B. Người dân là chủ sở hữu nhiều ruông đất.
C. Hiện tượng đô thị hóa tự phát.
D. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm.
Câu 6:
Nguyên nhân nào sau đây làm cho nền kinh tế của Mĩ La - tinh phát triển chậm, thiếu ổn định và phụ thuộc vào nước ngoài?
A. Thiếu đường lối phát triển độc lập, tự chủ.
B. Sự biến động mạnh của thị trường thế giới.
C. Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
D. Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Câu 7:
Hiện nay, tình hình kinh tế của Mĩ La – tinh đang từng bước được cải thiện nhờ áp dụng biện pháp nào dưới đây?
A. Củng cố bộ máy nhà nước, cải cách kinh tế, phát triển giáo dục.
B. Tiếp tục duy trì cơ cấu xã hội phong kiến.
C. Thực hiện cải cách ruộng đất không triệt để.
D. Đẩy mạnh quá trình đô thị hóa tự phát.
Câu 8:
Nền kinh tế các nước Mĩ La – tinh phát triển chậm không phải do
A. tình hình chính trị không ổn định.
B. hạn chế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động.
C. phụ thuộc vào các công ti tư bản nước ngoài.
D. người dân không có ruộng đất di cư ồ ạt ra thành phố.
Câu 9:
Cho bảng số liệu:
GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD)
Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP của các quốc gia Mĩ La tinh so với thế giới?
A. Tròn.
B. Cột.
C. Miền.
D. Đường.
Câu 10:
Cho bảng số liệu:
TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LA – TINH, NĂM 2016 VÀ NĂM 2017 (Đơn vị: tỉ USD)
Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện GDP của các quốc gia Mĩ La tinh?
A. Miền.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Cột.
Câu 11:
Khối thị trường chung Nam Mỹ gồm những quốc gia nào dưới đây?
A. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
B. Bra-xin, Ác-hen-ti-na, Pê-ru, Pa-ra-goay.
C. Chi-lê, Ác-hen-ti-na, Venezuala, Pê-ru.
D. Bra-xin, Ecuado, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 12:
Cho bảng số liệu:
GDP VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC MĨ LATINH NĂM 2004
(Đơn vị: Tỉ USD)
Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện GDP và nợ nước ngoài của các quốc gia?
A. Cột ghép.
B. Cột chồng.
C. Miền.
D. Đường.
Câu 13:
Cho bảng số liệu:
TỔNG THU NHẬP QUỐC DÂN VÀ TỔNG SỐ NỢ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Ở MĨ LA –TINH (Đơn vị: Tỉ USD)
Cho biết nước nào có tỉ lệ nợ cao nhất ở Mĩ Latinh?
A. Vê-nê-xu-ê-la.
B. Pa-na-ma.
C. Chi-lê.
D. Ha-mai-ca.
Câu 14:
Khối thị trường chung Nam Mỹ có tên viết tắt là
A. EU.
B. NAFTA.
C. MERCOSUR.
D. APEC.
Câu 1:
Miền duyên hải phía tây của vùng Trung An-đét có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc là do ảnh hưởng của
A. dãy núi cao An-đét.
B. gió tây ôn đới.
C. dòng biển lạnh.
D. áp cao chí tuyến Bắc.
Câu 2:
Mĩ La tinh trải dài trên các đới khí hậu là
A. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt.
B. nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.
C. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.
D. nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, hàn đới.
Câu 3:
Cho bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước của Mĩ Latinh qua các năm trong giai đoạn 1990 - 2010 (Đơn vị: Tỉ USD)
Năm |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
Tổng sản phẩm trong nước |
895 |
1562 |
1946 |
4076 |
Để thể hiện tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Mĩ Latinh qua các năm trong giai đoạn 1990 - 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột chồng.
D. Biểu đồ tròn.
Câu 4:
Cho bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước của Mĩ Latinh qua các năm trong giai đoạn 1990 - 2010 (Đơn vị: Tỉ USD)
Năm |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
Tổng sản phẩm trong nước |
895 |
1562 |
1946 |
4076 |
So với năm 1990, tổng sản phẩm trong nước của Mĩ La tinh năm 2010 tăng gấp gần
A. 4,5 lần.
B. 4,6 lần.
C. 4,7 lần.
D. 4,8 lần.
Câu 5:
Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây?
A. Âu – Á – Phi.
B. Âu – Á – Úc.
C. Á – Âu – Mĩ.
D. Á – Mĩ – Phi.
Câu 6:
Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.
B. Vị trí địa lý mang tính chiến lược.
C. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.
D. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Câu 7:
Đặc điểm nổi bật về xã hội của khu vực Tây Nam Á là
A. Vị trí trung gian của 3 châu lục, phần lớn lãnh thổ là hoang mạc.
B. Dầu mỏ ở nhiều nơi, tập trung nhiều ở vùng Vịnh Péc-xích.
C. Có nền văn minh rực rỡ, phần lớn dân cư theo đạo hồi.
D. Phần lớn dân cư theo đạo phật với nền văn minh lúa nước rực rỡ.
Câu 8:
Để trồng bông và cây công nghiệp ở khu vực Trung Á cần giải quyết vấn đề nào dưới đây?
A. Nước tưới.
B. Thị trường.
C. Lao động.
D. Giống.
Câu 9:
Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Trung Á là
A. nóng ẩm.
B. lạnh ẩm.
C. khô hạn.
D. ẩm ướt.
Câu 10:
Đặc điểm nổi bật về xã hội của khu vực Trung Á là
A. đa dân tộc, thưa dân và tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao.
B. trình độ dân trí thấp, bùng nổ dân số và nghèo đói.
C. nhiều hủ tục lạc hậu, đô thị hóa tự phát và đói nghèo.
D. đói nghèo, di dân tự phát và đói nghèo.
Câu 11:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu vực Trung Á?
A. Điều kiện tự nhiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn thả gia súc.
B. Giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, tiềm năng thủy điện.
C. Từng có “con đường tơ lụa” đi qua nên tiếp thu giá trị văn hóa phương Đông và Tây.
D. Đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, tỉ lệ dân theo đạo hồi cao (trừ Mông Cổ).
Câu 12:
Điểm tương đồng về kinh tế - xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là
A. Chịu ảnh hưởng sâu, rộng của đạo Hồi.
B. Bùng nổ dân số và nghèo đói.
C. Thu nhập bình quân đầu người cao.
D. Có thế mạnh về sản xuất nông, lâm, hải sản.
Câu 13:
Khu vực Trung Á tiếp thu nhiều giá trị văn hóa của cả phương đông và phương tây là do
A. quốc gia đa tôn giáo.
B. con đường tơ lụa.
C. vị trí chiến lược.
D. quốc gia đa dân tộc.
Câu 14:
Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Dân số tăng nhanh.
B. Gia tăng tình trạng đói nghèo.
C. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát.
D. Chênh lệch giàu – nghèo sâu sắc.
Câu 1:
Vùng núi cao của Nam Mĩ phân bố ở
A. vùng trung tâm.
B. dọc phía tây.
C. ven biển phía đông.
D. khu vực phía bắc.
Câu 2:
Đồng bằng Pam-pa có cảnh quan chính là
A. rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm.
B. hoang mạc và bán hoang mạc.
C. xa van và xa van - rừng.
D. thảo nguyên và thảo nguyên rừng.
Câu 3:
Loại cảnh quan chiếm diện tích lớn nhất ở Mĩ La tinh là
A. hoang mạc và bán hoang mạc.
B. thảo nguyên và thảo nguyên rừng.
C. vùng núi cao.
D. rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm.
Câu 4:
Cảnh quan không có Mĩ La tinh là
A. vùng núi cao.
B. xa van và xa van - rừng.
C. đài nguyên.
D. thảo nguyên và thảo nguyên rừng.
Câu 5:
Nguyên nhân nào khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng?
A. Sự tham gia của các tổ chức chính trị, tôn giáo cực đoan.
B. Các cuộc đấu tranh đất đai, nguồn nước.
C. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài và các lực lượng khủng bố.
D. Xung đột dai dẳng của nhiều nước trong khu vực.
Câu 6:
Điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. đều có khí hậu cận nhiệt và ôn đới.
B. đều có khí hậu khô hạn, nhiều hoang mạc.
C. đều không tiếp giáp với đại dương.
D. đều có nhiều cao nguyên và đông bằng.
Câu 7:
Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. dầu mỏ và vị trí địa chính trị quan trọng.
B. tôn giáo và các thế lực thù địch chống phá.
C. xung đột dai dẳng giữa người Ả-rập và người Do Thái.
D. tranh giành đất đai và nguồn nước.
Câu 8:
Dầu mỏ, nguồn tài nguyên quan trọng của Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
A. Ven biển Đen.
B. Ven Địa Trung Hải.
C. Ven biển Caxpi.
D. Ven vịnh Péc-xích.
Câu 9:
Đặc điểm nào sau đây của khu vực Trung Á mà khu vực Tây Nam Á không có?
A. Có vị trí địa – chính trị rất chiến lược.
B. Có nhiều dầu mỏ và tài nguyên khác.
C. Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.
D. Nằm hoàn toàn trong nội địa.
Câu 10:
Về mặt tự nhiên, Trung Á không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
B. Khí hậu lục địa khô hạn.
C. Nhiều đồng bằng châu thổ đất đai giàu mỡ.
D. Các thảo nguyên thuận lợi cho thăn thả gia súc.
Câu 11:
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI NĂM 2003 (Đơn vị: Nghìn thùng/ngày)
Để thể hiện sản lượng dầu thô khai thác ở một số khu vực của thế giới năm 2003 (nghìn thùng/ngày), biểu đồ nào sau đây là thích hơp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biều đồ miền.
Câu 12:
Quốc gia nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất khu vực Tây Nam Á?
A. Ả-rập Xê-út.
B. Cô-oét.
C. I-ran.
D. I-rắc.
Câu 13:
Trung Á có nền văn hóa phong phú, tiếp thu cả giá trị văn hóa của phương Đông và phương Tây nhờ vào
A. giáp Trung Quốc và Liên Bang Nga.
B. có con đường tơ lụa đi qua.
C. giáp Ấn Độ và Đông Âu.
D. giao thông thuận lợi.
Câu 14:
Cho các nhận định sau:
1. Thời cổ đại Tây Nam Á có nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.
2. Tây Nam Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo.
3. Số ít dân cư Tây Nam Á theo đạo hồi.
4. Những phần tử cực đoan của các tôn giáo góp phần bảo vệ hòa bình.
Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.