Trên đường tròn lượng giác xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau


Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác của chúng.

Giải sách bài tập Toán 11 Bài tập cuối chương 1 - Kết nối tri thức

Bài 1.51 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1: Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác của chúng.

a) 23π4;                          b) 31π6;                          c) – 1 380°.

Lời giải:

a) Ta có 23π4=6ππ4. Góc 23π4 được biểu diễn bởi điểm M22;22 trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

 Trên đường tròn lượng giác xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau

Vậy sin23π4=22;  cos23π4=22 và tan23π4=cot23π4=1.

b) Ta có 31π6=7π6+4π. Góс 31π6 được biểu diễn bởi điểm M32;12> trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

 Trên đường tròn lượng giác xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau

Vậy sin31π6=12;  cos31π6=32; tan31π6=13 và cot31π6=3

c) Ta có – 1 380° = − 4 . 360° + 60°. Góc –1 380° được biểu diễn bởi điểm M12;  32 trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

 Trên đường tròn lượng giác xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau

Vậy sin(– 1 380°) = 32; cos(– 1 380°) = 12; tan(– 1 380°) = 3 và cot(– 1 380°) = 13.

Lời giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 1 hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: